CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. PHÂN TÍCH HỒI QUY
Như đã trình bày ở trên, đề tài sử dụng 2 mơ hình nghiên cứu để nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định và ý định tiêm vắc xin phịng viêm gan B. Do đó, đề tài cũng sử dụng 2 mơ hình hồi quy để phân tích. Mơ hình 1 là nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiêm vắc xin phòng viêm gan B, mẫu nghiên cứu là 337 quan sát. Mơ hình 2 là nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêm vắc xin phòng viêm gan B, mẫu nghiên cứu là 226 quan sát.
Trước khi tiến hành phân tích hồi quy, đề tài cũng sử dụng hệ số tương quan giữa các biến độc lập để kiểm định về hiện tượng đa cộng tuyến. Kết quả kiểm định cho thấy, hệ số tương quan của các biến độc lập trong mơ hình là thấp, cao nhất chỉ là 0.57, do đó có thể nhận định vấn đề đa cộng tuyến trong mơ hình nghiên cứu sẽ khơng gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả ước lượng mơ hình. Cịn đối với vấn đề phương sai sai số thay đổi, luận văn sử dụng Robust Standard Errors khi thực hiện hồi quy để khắc phục nếu hiện tượng này xảy ra.
Kết quả phân tích hồi quy Binary Logistic đa biến cho thấy, trong Mơ hình 1
= 0.000 (nhỏ hơn 0.05) nên có thể kết luận mơ hình hồi quy là phù hợp, hay nói cách khác, trong số các biến giải thích trong mơ hình hồi quy, có ít nhất một biến có thể giải thích được sự biến động của việc đưa ra quyết định tiêm phòng vắc xin phịng viêm gan B. Bên cạnh đó, giá trị R2 = 0.3373, tức là các biến giải thích trong mơ hình có khả năng giải thích được 33.73% sự biến độ của biến phụ thuộc, cụ thể ở đây là quyết định tiêm phịng vắc xin phịng viêm gan B. Ngồi ra, kết quả kiểm định khả năng dự báo đúng của mơ hình cũng khá cao, đạt 85.16%.
Cịn trong Mơ hình 2 (ý định tiêm vắc xin phịng viêm gan B) thì giá trị p- value của kiểm định LR = 0.000 (cũng nhỏ hơn 0.05) nên có thể kết luận mơ hình hồi quy là phù hợp, hay nói cách khác, trong số các biến giải thích trong mơ hình hồi quy, có ít nhất một biến có thể giải thích được sự biến động của việc đưa ra ý định tiêm phòng vắc xin phòng viêm gan B. Bên cạnh đó, giá trị R2 = 0.6014, tức là các biến giải thích trong mơ hình có khả năng giải thích được 60.14% sự biến độ của biến phụ thuộc, cụ thể ở đây là ý định tiêm phòng vắc xin phịng viêm gan B. Ngồi ra, kết quả kiểm định khả năng dự báo đúng của mơ hình cũng khá cao, đạt 90.27%.
Kết quả hồi quy (Bảng 4.17) cho thấy, hệ số hồi quy của biến số đo lường thái độ đối với bệnh viêm gan B và thái độ đối với việc phòng tránh viêm gan B trong Mơ hình 1 (Quyết định tiêm) lần lượt là 0.986588 và 1.246817. Hệ số hồi
quy của 2 biến số này mang giá trị dương và có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.000) nên có thể nhận định thái độ đối với bệnh viêm gan B và thái độ đối với việc phòng tránh viêm gan B có ảnh hưởng tích cực đến việc đưa ra quyết định tiêm vắc xin phịng viêm gan B. Trong Mơ hình 2 (Ý định tiêm), hệ số hồi quy của 2 biến số
này cũng mang giá trị dương (1.380078 và 1.645338) và có ý nghĩa thống kê (p- value = 0.000) nên cũng kết luận thái độ đối với bệnh viêm gan B và thái độ đối với việc phịng tránh viêm gan B có ảnh hưởng tích cực đến ý định tiêm vắc xin phòng viêm gan B. Kết quả nghiên cứu này cũng tương đồng với nghiên cứu của Huỳnh Thị Kim Truyền và cộng sự (2011), Trần Ngọc Dung và Huỳnh Thị Kim Yến
(2010), Nguyễn Thị Điểm và cộng sự (2012), Trần Thị Tây Nguyên và Phan Văn Tường (2012), Frew và cộng sự (2014).
Kết quả hồi quy cho thấy, kiến thức của người tham gia nghiên cứu về viêm gan B chỉ có ảnh hưởng tích cực đến ý định tiêm vắc xin phòng viêm gan B. Bởi vì, trong Mơ hình 1 (Quyết định tiêm), hệ số hồi quy của biến số đo lường kiến thức của người tham gia nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.152). Trong khi đó, hệ số hồi quy của biến số đo lường kiến thức trong Mơ hình 2 (Ý định
tiêm) lại mang giá trị dương (0.097799) và có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.034).
Điều này cho thấy, kiến thức về viêm gan B ban đầu sẽ khiến chúng ta có quan điểm đúng đắn về căn bệnh, hiểu biết được cách phịng bệnh thơng qua việc tiêm phòng nên nảy sinh ý định sẽ tiêm phòng để ngừa viêm gan B. Thế nhưng khi đối mặt với thực tế tiêm phịng, có nhiều yếu tố khác cũng ảnh hưởng quyết định tiêm và người có kiến thức tốt hoặc khơng tốt về viêm gan B đều khơng có sự khác biệt khi đưa ra quyết định tiêm phòng. Thay vào đó, quyết định tiêm phịng viêm gan B sẽ bị chi phối bởi các yếu tố khác như trong mơ hình nghiên cứu đã nêu. Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức có tác động tích cực đến ý định tiêm vắc xin phịng viêm gan B cũng tương đồng với kết quả của các nghiên cứu trước như Trần Thị Tây Nguyên và Phan Văn Tường (2012), Frew và cộng sự (2014), Mungandi và cộng sự (2017), Liu và cộng sự (2018).
Tác động từ phía gia đình, bạn bè, nhân viên ý tế (đo lường qua biến số chuẩn chủ quan) cũng chỉ có ảnh hưởng tích cực đến ý định tiêm vắc xin phòng viêm gan B chứ không ảnh hưởng đến quyết định tiêm vắc xin phịng viêm gan B. Bởi vì trong Mơ hình 1 (Quyết định tiêm), hệ số hồi quy của biến số này khơng có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.116). Cịn trong Mơ hình 2 (Ý định tiêm), hệ số hồi quy của biến số chuẩn chủ quan là 1.088507 và có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.002). Kết quả nghiên cứu cho thấy tác động từ phía gia đình, bạn bè, nhân viên ý tế có ảnh hưởng tích cực đến ý định tiêm vắc xin phòng viêm gan B cũng tương đồng với kết quả trong nghiên cứu của Frew và cộng sự (2014).
Tương tự như kiến thức và sự tác động từ phía gia đình, bạn bè, nhân viên y tế, trình độ học vấn cũng chỉ có ảnh hưởng đến ý định tiêm vắc xin phòng viêm gan B chứ không ảnh hưởng đến quyết định tiêm vắc xin phòng viêm gan B. Kết quả hồi quy cho thấy, những người có trình độ Cao đẳng – Đại học trở lên sẽ có ý định tiêm vắc xin phòng viêm gan B cao hơn những người khác. Bởi vì, hệ số hồi quy của biến số đo lường trình độ Cao đẳng – Đại học trong Mơ hình 2 (Ý định tiêm) là 1.984923 và có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.006). Việc trình độ học vấn có ảnh hưởng tích cực đến ý định tiêm vắc xin phòng viêm gan B cũng tương đồng với nghiên cứu của Huỳnh Thị Kim Truyền và cộng sự (2011), Trần Ngọc Dung và Huỳnh Thị Kim Yến (2010), Nguyễn Thị Điểm và cộng sự (2012), Frew và cộng sự (2014), Liu và cộng sự (2018), Hang và cộng sự (2019).
Bên cạnh các nhân tố nêu trên, kết quả hồi quy cịn cho thấy, những người đã có con sẽ có khả năng tiêm vắc xin phịng viêm gan B hoặc có ý định tiêm vắc xin phịng viêm gan B cao hơn những người chưa có con. Trong Mơ hình 1 (Quyết định tiêm), hệ số hồi quy của biến số phản ánh việc đã có con mang giá trị dương
(1.175994) và có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.000). Trong Mơ hình 2 (Ý định
tiêm), hệ số hồi quy của biến số này cũng mang giá trị dương (1.732132) và có ý
nghĩa thống kê (p-value = 0.006). Kết quả nghiên cứu cho thấy những người đã có con sẽ có khả năng tiêm vắc xin phòng viêm gan B hoặc có ý định tiêm vắc xin phòng viêm gan B cao hơn những người chưa có con cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của Hang và cộng sự (2019).
Thu nhập bình quân của những người tham gia nghiên cứu cũng là một yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến quyết định tiêm phòng lẫn ý định tiêm phòng viêm gan B. Bởi vì, hệ số hồi quy của biến số đo lường thu nhập bình qn trong Mơ hình 1 (Quyết định tiêm) và trong Mơ hình 2 (Ý định tiêm) đều mang giá trị dương (0.150309 và 0.482884) và có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.009 và p-value = 0.014). Thu nhập bình qn có ảnh hưởng tích cực đến quyết định tiêm phịng lẫn ý định tiêm phòng viêm gan B cũng là tương đồng với nghiên cứu của Frew và cộng sự (2014), Zhu và cộng sự (2014), Hang và cộng sự (2019).
Cũng giống như thu nhập, việc người thân của những người tham gia nghiên cứu có tiền sử viêm gan B cũng là một yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến quyết định tiêm phòng lẫn ý định tiêm phòng viêm gan B. Hệ số hồi quy của biến số này trong
Mơ hình 1 (Quyết định tiêm) và trong Mơ hình 2 (Ý định tiêm) lần lượt là 0.846839 và 4.358365, và đều có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.017 và p-value = 0.000). Kết quả nghiên cứu này cũng tương đồng với Huỳnh Thị Kim Truyền và cộng sự (2011), Trần Ngọc Dung và Huỳnh Thị Kim Yến (2010).
Biến số Mơ hình 1 (Quyết định tiêm) Mơ hình 2 (Ý định tiêm)
Hệ số hồi quy p-value Hệ số hồi quy p-value
Thái độ
- Thái độ đối với bệnh 0.986588 0.000 1.380078 0.000
- Thái độ phòng bệnh 1.246817 0.000 1.645338 0.000 Kiến thức -0.043570 0.152 0.097799 0.034 Chuẩn chủ quan 0.258768 0.116 1.088507 0.002 Tuổi -0.011060 0.513 -0.003710 0.908 Giới tính -0.382920 0.180 -0.125160 0.804 Học vấn - CĐ-ĐH 0.081556 0.836 1.984923 0.006 - THPT 0.334610 0.441 0.706777 0.311 Hôn nhân -0.341470 0.263 -0.233000 0.641 Đã có con 1.175994 0.000 1.732132 0.006 Thu nhập bình quân 0.150309 0.009 0.482884 0.014 Là thu nhập chính -0.325150 0.279 0.488068 0.339 Gia đình có người mắc viêm gan B 0.846839 0.017 4.358365 0.000
LR chi (13) = 73.25 LR chi (13) = 65.86
p-value = 0.0000 p-value = 0.0000
Pseudo R2 = 0. 3373 Pseudo R2 = 0.6014
Bên cạnh các yếu tố nêu trên thì một số đặc điểm nhân khẩu học của người tham gia nghiên cứu như tuổi, giới tính, trình độ học vấn THPT, tình trạng hôn nhân và việc là thu nhập chính của gia đình là những yếu tố khơng có ảnh hưởng đến quyết định tiêm phòng lẫn ý định tiêm phòng viêm gan B. Bởi vì hệ số hồi quy của các biến số này trong 2 mơ hình hồi quy đều khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả xác định những yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định tiêm vắc xin phòng viêm gan B và ý định tiêm vắc xin phịng viêm gan B được trình bày tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 4.18: Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Quyết định tiêm phòng Ý định tiêm phịng
Các yếu tố có ảnh hưởng đến
- Thái độ đối với bệnh
- Thái độ đối với việc phòng tránh bệnh
- Tình trạng con cái (đã có con) - Thu nhập bình quân
- Tiền sử bệnh trong gia đình (có mắc viêm gan B)
- Thái độ đối với bệnh
- Thái độ đối với việc phịng tránh bệnh
- Tình trạng con cái (đã có con) - Thu nhập bình quân
- Tiền sử bệnh trong gia đình (có mắc viêm gan B)
- Kiến thức về viêm gan B - Tác động từ gia đình, bạn bè, nhân viên y tế - Trình độ học vấn (Cao đẳng – Đại học) Các yếu tố khơng có ảnh hưởng - Tuổi - Giới tính - Trình độ học vấn - Tuổi - Giới tính - Trình độ học vấn (THPT)
đến - Tình trạng hơn nhân
- Thu nhập chính của gia đình - Kiến thức về viêm gan B
- Tác động từ gia đình, bạn bè, nhân viên y tế
- Tình trạng hơn nhân
- Thu nhập chính của gia đình
Nguồn: Tổng hợp của tác giả