Thang đo Các biến quan sát bị loại Hệ số Alpha Kết luận
Chuẩn chủ quan CCQ1, CCQ2, CCQ3 0.8447 Chất lượng tốt
Nguồn: Kết quả thống kê của tác giả
4.2.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo trong Mơ hình 2
4.2.2.1. Thang đo thái độ
Tương tự như Mơ hình 1, kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo thái độ đối với viêm gan B (gồm các biến TD1, TD2, TD3, TD4, TD5, TD6, TD7, TD8, TD9, TD10, TD11, TD12, TD13, TD14) cho thấy hệ số Alpha tổng lớn hơn 0.6, đạt 0.82. Mặc dù hệ số Alpha tổng đảm bảo độ tin cậy, nhưng hệ số tương quan biến tổng của các biến TD5, TD14, TD1 nhỏ hơn 0.3. Do đó, để đảm bảo độ tin cậy của thang đo, đề tài lần lượt loại các biến TD5, TD14, TD1 ra khỏi thang đo và thực hiện lại kiểm định Cronbach’s Alpha. Lúc này, hệ số Alpha tổng đạt 0.89 và hệ số tương quan biến tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0.3, do đó thang đo đảm bảo độ tin cậy.
Bảng 4.8: Độ tin cậy của thang đo thái độ trong Mơ hình 2
Thái độ về viêm gan B Tương quan biến tổng Hệ số Alpha
TD1 0.0336 0.845 TD2 0.6399 0.798 TD3 0.6244 0.7991 TD4 0.6521 0.7969 TD5 -0.0242 0.8492 TD6 0.705 0.793 TD7 0.6702 0.7955 TD8 0.5493 0.8066 TD9 0.5696 0.8049 TD10 0.5623 0.8055 TD11 0.5695 0.8056 TD12 0.5725 0.8055 TD13 0.5815 0.8045 TD14 0.0372 0.8456
Cronbach’s Alpha của thang đo = 0.8233
TD1 0.0577 0.8715 TD2 0.6358 0.8294 TD3 0.6231 0.8303 TD4 0.6567 0.8278 TD6 0.7004 0.8248 TD7 0.6867 0.8257 TD8 0.566 0.8354 TD9 0.5661 0.8351 TD10 0.5694 0.835 TD11 0.5693 0.8354 TD12 0.5886 0.8344
TD13 0.5884 0.834
TD14 0.0457 0.8732
Cronbach’s Alpha của thang đo = 0.8492
TD1 0.0664 0.8979 TD2 0.6333 0.8585 TD3 0.6216 0.8593 TD4 0.6553 0.857 TD6 0.7036 0.8538 TD7 0.6914 0.8546 TD8 0.5751 0.8627 TD9 0.5742 0.8626 TD10 0.5849 0.8621 TD11 0.5911 0.862 TD12 0.6163 0.8607 TD13 0.5893 0.8619
Cronbach’s Alpha của thang đo = 0.8732
TD2 0.6535 0.8875 TD3 0.641 0.8883 TD4 0.6795 0.8858 TD6 0.7189 0.8833 TD7 0.7024 0.8843 TD8 0.574 0.8919 TD9 0.5709 0.892 TD10 0.5808 0.8915 TD11 0.5998 0.8906 TD12 0.6078 0.8902 TD13 0.5911 0.891
Cronbach’s Alpha của thang đo = 0.8979
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo Thái độ về viêm gan B có 3 biến bị loại gồm TD1, TD5, TD14. Thang đo Thái độ sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha được tổng hợp như sau:
Bảng 4.9: Bảng tổng hợp thang đo thái độ trong Mơ hình 2
Thang đo Các biến quan sát bị loại Hệ số Alpha Kết luận
Thái độ về viêm gan B TD2, TD3, TD4, TD6, TD7, TD8, TD9, TD10, TD11, TD12, TD13 0.8979 Chất lượng tốt
Nguồn: Kết quả thống kê của tác giả
4.2.2.2. Thang đo chuẩn chủ quan
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo chuẩn chủ quan (gồm các biến CCQ1, CCQ2, CCQ3) cho thấy hệ số Alpha tổng là 0.85, lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0.3, do đó thang đo đảm bảo độ tin cậy.
Bảng 4.10: Độ tin cậy của thang đo chuẩn chủ quan trong Mơ hình 2
Chuẩn chủ quan Tương quan biến tổng Hệ số Alpha
CCQ1 0.7161 0.7999
CCQ2 0.7615 0.7626
CCQ3 0.6991 0.8212
Cronbach’s Alpha của thang đo = 0.8523
Nguồn: Kết quả thống kê của tác giả
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo chuẩn chủ quan khơng có biến bị loại. Thang đo chuẩn chủ quan sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha được tổng hợp như sau:
Bảng 4.11: Bảng tổng hợp thang đo chuẩn chủ quan trong Mơ hình 2
Thang đo Các biến quan sát bị loại Hệ số Alpha Kết luận
Chuẩn chủ quan CCQ1, CCQ2, CCQ3 0.8523 Chất lượng tốt
Nguồn: Kết quả thống kê của tác giả
4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
Để các thang đo Thái độ và Chuẩn chủ quan đảm bảo giá trị hội tụ và giá trị phân biệt, đề tài tiếp tục tiến hành phân tích nhân tố EFA. Cũng tương tự như quá trình đánh giá độ tin cậy của thang đo, đề tài cũng thực hiện EFA hai lần dựa trên 2 nhóm mẫu. Nhóm thứ nhất gồm 337 quan sát, dùng để nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiêm (đã tiêm) vắc xin phòng viêm gan B. Nhóm thứ hai gồm 226 quan sát, dùng để nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêm (chưa tiêm) vắc xin phòng viêm gan B.
4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá thang đo trong Mơ hình 1
4.3.1.1. Thang đo thái độ
Kết quả phân tích cho thấy, từ thang đo thái độ đối với viêm gan B ban đầu, giờ đây tách ra thành 2 nhân tố, nhân tố thứ nhất gồm 5 biến TD2, TD3, TD4, TD6, TD7, đặt tên là nhân tố “thái độ về viêm gan B”, nhân tố thứ hai gồm 4 biến TD8, TD9, TD10, TD11, TD12, TD13, đặt tên là nhân tố “thái độ về phịng tránh viêm gan B”. Bên cạnh đó, hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hơn 0.5, tổng phương sai trích bằng 70.78%, giá trị KMO = 0.9315 (thỏa điều kiện 0.5 < KMO < 1) và kiểm định LR test chi2(55) = 2446.57, có p-value = 0.000 (nhỏ hơn 0.05) nên việc áp dụng EFA là phù hợp.
Bảng 4.12: Kết quả EFA thang đo thái độ trong Mơ hình 1
Nhân tố Biến số Nhân tố 1 Nhân tố 2
gan B TD3 0.8371 TD4 0.8178 TD6 0.7705 TD7 0.7900 Thái độ về phòng tránh viêm gan B TD8 0.7492 TD9 0.7586 TD10 0.7746 TD11 0.8134 TD12 0.7549 TD13 0.7837 KMO = 0.9315 LR test chi2(55) = 2446.57 p-value = 0.000 Tổng phương sai trích = 70.78%
Nguồn: Kết quả thống kê của tác giả
4.3.1.2. Thang đo chuẩn chủ quan
Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo chuẩn chủ quan cho ra 1 nhân tố, gồm 3 biến CCQ1, CCQ2, CCQ3, đặt tên là nhân tố “chuẩn chủ quan”. Bên cạnh đó, hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hơn 0.5, tổng phương sai trích bằng 76.48%, giá trị KMO = 0.7180 (thỏa điều kiện 0.5 < KMO < 1) và kiểm định LR test chi2(3) = 429.64, có p-value = 0.000 (nhỏ hơn 0.05) nên việc áp dụng EFA là phù hợp.
Nhân tố Biến số Nhân tố 1 Chuẩn chủ quan CCQ1 0.8625 CCQ2 0.9000 CCQ3 0.8606 KMO = 0.7180 LR test chi2(3) = 429.64 p-value = 0.000 Tổng phương sai trích = 76.48%
Nguồn: Kết quả thống kê của tác giả
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá thang đo trong Mơ hình 2
4.3.2.1. Thang đo thái độ
Tương tự như mơ hình 1, kết quả phân tích cho thấy, từ thang đo thái độ đối với viêm gan B ban đầu, giờ đây tách ra thành 2 nhân tố, nhân tố thứ nhất gồm 5 biến TD2, TD3, TD4, TD6, TD7, đặt tên là nhân tố “thái độ về viêm gan B”, nhân tố thứ hai gồm 4 biến TD8, TD9, TD10, TD11, TD12, TD13, đặt tên là nhân tố “thái độ về phòng tránh viêm gan B”. Bên cạnh đó, hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hơn 0.5, tổng phương sai trích bằng 66.63%, giá trị KMO = 0.9026 (thỏa điều kiện 0.5 < KMO < 1) và kiểm định LR test chi2(55) = 1376.87, có p-value = 0.000 (nhỏ hơn 0.05) nên việc áp dụng EFA là phù hợp.
Bảng 4.14: Kết quả EFA thang đo thái độ trong Mơ hình 2
Nhân tố Biến số Nhân tố 1 Nhân tố 2
Thái độ về viêm gan B
TD2 0.8582
TD3 0.8545
TD6 0.7937 TD7 0.7954 Thái độ về phòng tránh viêm gan B TD8 0.7330 TD9 0.7549 TD10 0.7358 TD11 0.7988 TD12 0.7475 TD13 0.7545 KMO = 0.9026 LR test chi2(55) = 1376.87 p-value = 0.000 Tổng phương sai trích = 66.63%
Nguồn: Kết quả thống kê của tác giả
4.3.2.2. Thang đo chuẩn chủ quan
Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo chuẩn chủ quan trong Mơ hình 2 cũng cho ra 1 nhân tố, gồm 3 biến CCQ1, CCQ2, CCQ3, đặt tên là nhân tố “chuẩn chủ quan”. Bên cạnh đó, hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hơn 0.5, tổng phương sai trích bằng 77.54%, giá trị KMO = 0.7263 (thỏa điều kiện 0.5 < KMO < 1) và kiểm định LR test chi2(3) = 303.07, có p-value = 0.000 (nhỏ hơn 0.05) nên việc áp dụng EFA là phù hợp.
Bảng 4.15: Kết quả EFA thang đo chuẩn chủ quan trong Mơ hình 2
Nhân tố Biến số Nhân tố 1
Chuẩn chủ quan CCQ1 0.8766 CCQ2 0.9000 CCQ3 0.8647 KMO = 0.7263 LR test chi2(3) = 303.07 p-value = 0.000 Tổng phương sai trích = 77.54%
Nguồn: Kết quả thống kê của tác giả
Sau khi thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá, thang đo đo lường Thái độ, Chuẩn chủ quan đã đảm bảo độ tin cậy. Mặc dù kiểm định, phân tích trên 2 nhóm mẫu khác nhau, nhưng các thành phần trong Thang đo Thái độ và Chuẩn chủ quan đều tương đồng. Các thang đo mới được tóm tắt như sau:
Bảng 4.16: Thang đo thái độ, chuẩn chủ quan
Thang đo Thành phần Biến số
Thái độ về viêm gan B
Không kỳ thị những người bị viêm gan B TD2 Không xa lánh những người bị viêm gan B TD3 Không cảm thấy lo ngại khi làm việc chung văn
phòng với người bị viêm gan B TD4
Không cảm thấy lo ngại khi người thân có đồng
nghiệp hoặc bạn bè bị viêm gan B TD6 Sẵn sàng và chủ động chia sẻ kiến thức phòng ngừa
viêm gan B cho người khác TD7
phòng tránh viêm gan B
Ttiêm vắc xin phòng viêm gan B là cần thiết TD9 Nên để bác sĩ điều trị khi bị viêm gan B TD10 Khuyên người thân trong gia đình đi xét nghiệm khi
bản thân bị viêm gan B TD11
Vắc xin phịng viêm gan B an tồn TD12 Vắc xin phịng viêm gan B có hiệu quả cao TD13
Chuẩn chủ quan
Tác động từ người thân trong gia đình CCQ1 Tác động từ bạn bè, đồng nghiệp CCQ2 Tác động từ bác sĩ, nhân viên y tế CCQ3
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
4.4. PHÂN TÍCH HỒI QUY
Như đã trình bày ở trên, đề tài sử dụng 2 mơ hình nghiên cứu để nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định và ý định tiêm vắc xin phòng viêm gan B. Do đó, đề tài cũng sử dụng 2 mơ hình hồi quy để phân tích. Mơ hình 1 là nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiêm vắc xin phòng viêm gan B, mẫu nghiên cứu là 337 quan sát. Mơ hình 2 là nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêm vắc xin phòng viêm gan B, mẫu nghiên cứu là 226 quan sát.
Trước khi tiến hành phân tích hồi quy, đề tài cũng sử dụng hệ số tương quan giữa các biến độc lập để kiểm định về hiện tượng đa cộng tuyến. Kết quả kiểm định cho thấy, hệ số tương quan của các biến độc lập trong mơ hình là thấp, cao nhất chỉ là 0.57, do đó có thể nhận định vấn đề đa cộng tuyến trong mơ hình nghiên cứu sẽ khơng gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả ước lượng mơ hình. Cịn đối với vấn đề phương sai sai số thay đổi, luận văn sử dụng Robust Standard Errors khi thực hiện hồi quy để khắc phục nếu hiện tượng này xảy ra.
Kết quả phân tích hồi quy Binary Logistic đa biến cho thấy, trong Mơ hình 1
= 0.000 (nhỏ hơn 0.05) nên có thể kết luận mơ hình hồi quy là phù hợp, hay nói cách khác, trong số các biến giải thích trong mơ hình hồi quy, có ít nhất một biến có thể giải thích được sự biến động của việc đưa ra quyết định tiêm phòng vắc xin phịng viêm gan B. Bên cạnh đó, giá trị R2 = 0.3373, tức là các biến giải thích trong mơ hình có khả năng giải thích được 33.73% sự biến độ của biến phụ thuộc, cụ thể ở đây là quyết định tiêm phòng vắc xin phòng viêm gan B. Ngoài ra, kết quả kiểm định khả năng dự báo đúng của mơ hình cũng khá cao, đạt 85.16%.
Cịn trong Mơ hình 2 (ý định tiêm vắc xin phịng viêm gan B) thì giá trị p- value của kiểm định LR = 0.000 (cũng nhỏ hơn 0.05) nên có thể kết luận mơ hình hồi quy là phù hợp, hay nói cách khác, trong số các biến giải thích trong mơ hình hồi quy, có ít nhất một biến có thể giải thích được sự biến động của việc đưa ra ý định tiêm phòng vắc xin phịng viêm gan B. Bên cạnh đó, giá trị R2 = 0.6014, tức là các biến giải thích trong mơ hình có khả năng giải thích được 60.14% sự biến độ của biến phụ thuộc, cụ thể ở đây là ý định tiêm phịng vắc xin phịng viêm gan B. Ngồi ra, kết quả kiểm định khả năng dự báo đúng của mơ hình cũng khá cao, đạt 90.27%.
Kết quả hồi quy (Bảng 4.17) cho thấy, hệ số hồi quy của biến số đo lường thái độ đối với bệnh viêm gan B và thái độ đối với việc phòng tránh viêm gan B trong Mơ hình 1 (Quyết định tiêm) lần lượt là 0.986588 và 1.246817. Hệ số hồi
quy của 2 biến số này mang giá trị dương và có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.000) nên có thể nhận định thái độ đối với bệnh viêm gan B và thái độ đối với việc phòng tránh viêm gan B có ảnh hưởng tích cực đến việc đưa ra quyết định tiêm vắc xin phòng viêm gan B. Trong Mơ hình 2 (Ý định tiêm), hệ số hồi quy của 2 biến số
này cũng mang giá trị dương (1.380078 và 1.645338) và có ý nghĩa thống kê (p- value = 0.000) nên cũng kết luận thái độ đối với bệnh viêm gan B và thái độ đối với việc phịng tránh viêm gan B có ảnh hưởng tích cực đến ý định tiêm vắc xin phòng viêm gan B. Kết quả nghiên cứu này cũng tương đồng với nghiên cứu của Huỳnh Thị Kim Truyền và cộng sự (2011), Trần Ngọc Dung và Huỳnh Thị Kim Yến
(2010), Nguyễn Thị Điểm và cộng sự (2012), Trần Thị Tây Nguyên và Phan Văn Tường (2012), Frew và cộng sự (2014).
Kết quả hồi quy cho thấy, kiến thức của người tham gia nghiên cứu về viêm gan B chỉ có ảnh hưởng tích cực đến ý định tiêm vắc xin phịng viêm gan B. Bởi vì, trong Mơ hình 1 (Quyết định tiêm), hệ số hồi quy của biến số đo lường kiến thức của người tham gia nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.152). Trong khi đó, hệ số hồi quy của biến số đo lường kiến thức trong Mơ hình 2 (Ý định
tiêm) lại mang giá trị dương (0.097799) và có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.034).
Điều này cho thấy, kiến thức về viêm gan B ban đầu sẽ khiến chúng ta có quan điểm đúng đắn về căn bệnh, hiểu biết được cách phịng bệnh thơng qua việc tiêm phòng nên nảy sinh ý định sẽ tiêm phòng để ngừa viêm gan B. Thế nhưng khi đối mặt với thực tế tiêm phịng, có nhiều yếu tố khác cũng ảnh hưởng quyết định tiêm và người có kiến thức tốt hoặc khơng tốt về viêm gan B đều khơng có sự khác biệt khi đưa ra quyết định tiêm phịng. Thay vào đó, quyết định tiêm phịng viêm gan B sẽ bị chi phối bởi các yếu tố khác như trong mơ hình nghiên cứu đã nêu. Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức có tác động tích cực đến ý định tiêm vắc xin phịng viêm gan B cũng tương đồng với kết quả của các nghiên cứu trước như Trần Thị Tây Nguyên và Phan Văn Tường (2012), Frew và cộng sự (2014), Mungandi và cộng sự (2017), Liu và cộng sự (2018).
Tác động từ phía gia đình, bạn bè, nhân viên ý tế (đo lường qua biến số chuẩn chủ quan) cũng chỉ có ảnh hưởng tích cực đến ý định tiêm vắc xin phịng viêm gan B chứ khơng ảnh hưởng đến quyết định tiêm vắc xin phòng viêm gan B. Bởi vì trong Mơ hình 1 (Quyết định tiêm), hệ số hồi quy của biến số này khơng có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.116). Cịn trong Mơ hình 2 (Ý định tiêm), hệ số hồi quy của biến số chuẩn chủ quan là 1.088507 và có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.002). Kết quả nghiên cứu cho thấy tác động từ phía gia đình, bạn bè, nhân viên ý tế có ảnh hưởng tích cực đến ý định tiêm vắc xin phòng viêm gan B cũng tương đồng với kết quả trong nghiên cứu của Frew và cộng sự (2014).
Tương tự như kiến thức và sự tác động từ phía gia đình, bạn bè, nhân viên y tế, trình độ học vấn cũng chỉ có ảnh hưởng đến ý định tiêm vắc xin phịng viêm gan B chứ không ảnh hưởng đến quyết định tiêm vắc xin phòng viêm gan B. Kết quả