Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn (Trang 74)

3.3 .Lý thuyết về Hiệp ước Basel II

4.1. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn

QTRRTD về chức năng được Chủ tịch Hội đồng quản trị thông qua bởi quyết định 333-2008/ QĐ –HĐQT về việc ban hành quy chế quản lý rủi ro được áp dụng trong hệ thống và được đảm trách bởi các phòng: (Phòng pháp chế, phịng chính sách tín dụng, phịng quản lý nợ, phịng quản lý rủi ro...)

4.1.1 Dự báo rủi ro tín dụng

Giai đoạn từ năm 2015 - 2018 của SCB về dự báo RRTD cuả ngân hàng còn mang nhiều bất cập, chẳng hạn như: Về cơng tác dự báo rủi ro tín dụng chỉ mang tính thụ động, chủ yếu là xử lý khi những dấu hiệu rủi ro đã xuất hiện (Khách hàng vay vốn kinh doanh gặp thua lỗ, khách hàng không trả nợ đúng hạn, phân lọai nợ không đúng...). Hay khả năng dự báo và phòng ngừa từ xa chưa tốt (do nhân viên ngân hàng chưa có nhiều kinh nghiệm, khả năng quản lý khoản vay chưa tốt...).

4.1.2 Đo lường RRTD

4.1.2.1 Đo lường rủi ro trước khi cho vay

Hiện nay, SCB đang áp dụng đo lường rủi ro tín dụng trước khi cho vay bằng hai phương pháp là định tính từ mơ hình định tính 6C và định lượng từ mơ hình kết quả chấm điểm xếp hạng tín dụng để đánh giá các khoản vay.

SCB sử dụng mơ hình điểm số tín dụng với các yếu tố quan trọng sử dụng trong mơ hình gồm: Tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà,…

4.1.2.2 Đo lường rủi ro sau khi cho vay

Sau khi cho vay việc đo lường RRTD được SCB phân công cụ thể, rõ ràng cho từng phòng, từng các cấp trong ngân hàng. Phòng QHKH phụ trách thực hiện nghiêm túc việc phân loại nhóm nợ và tiến hành trích lập dự phòng rủi ro theo định kỳ. Hay tại phòng quản trị rủi ro: quản trị nợ quá hạn và nợ xấu là một trong những mục tiêu chiến lược mà HĐQT, BKS và tổng giám đốc SCB quan tâm nhất, trực tiếp quản lý và xử lý thu hồi các khoản nợ.

4.1.3 Xây dựng chính sách tín dụng

Hiện nay, SCB đã đưa ra các chính sách tín dụng nhằm đạt mục tiêu cân bằng giữa tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng và đầu tư an tồn mang lại kết quả khả thi. Năm 2018, SCB tiếp tục chuyển đổi cơ sở khách hàng bằng việc áp dụng chính sách ưu đãi để giảm dần hạn mức tiến đến loại bỏ những khách hàng có độ rủi ro cao, lựa chọn khách hàng tốt và các khách hàng có tiềm năng.

4.1.3.1 Về điều kiện chung cho vay

SCB xem xét việc cấp tín dụng khi khách hàng có đủ các điều kiện theo quy định hiện hành về pháp lý trong từng thời; có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp, có phương án sử dụng vốn kinh doanh khả thi; đưa ra nguồn trả nợ khả thi và khoản vay có thể đuộc bảo đảm hoặc khơng được bảo đảm bằng tài sản theo quy định của Ngân hàng.

Khách hàng được cấp giới hạn tín dụng có bảo đảm từ loại BB trở lên, giới hạn tín dụng khơng bảo đảm khi có xếp hạng tín dụng đạt loại A trở lên và còn phải đủ năng lực tài chính để trả nợ.

Nhìn chung chính sách tín dụng mà ngân hàng đưa ra cịn mang tính tổng thể chưa chi tiết, chưa đưa ra được những tiêu chuẩn cụ thể khi thẩm định dự án như thế nào là khả thi, hiệu quả.

4.1.3.2 Về giới hạn tín dụng

Hiện tại, SCB đã tuân thủ về giới hạn cấp tín dụng tại Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12. Cụ thể như sau:

- “Giới hạn tín dụng với một khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có của NH. - Giới hạn tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan khơng được vượt quá 25% vốn tự có của ngân hàng.

- Mức độ tập trung theo loại hình doanh nghiệp tối đa 75% tổng dư nợ. - Mức độ tập trung theo loại hình khách hàng cá nhân tối đa 25% tổng dư nợ. - Mức độ tập trung vào một ngành hàng không được vượt quá 10% tổng dư nợ.” Nhìn chung ngân hàng chỉ đưa ra giới hạn tối đa mà chưa đưa ra mức giới hạn tối

thiểu đối với một KH nên sẽ tạo ra các khoản vay không hiệu quả hoặc quá thấp.

4.1.3.3 Về thời hạn cho vay

Cho vay tiêu dùng: Đối với khoản vay khơng có tài sản bảo đảm thời hạn tối đa ngân hàng cho vay là 5 năm; khoản vay có tài sảm đảm bảo ngân hàng áp dụng cho vay: khoản vay xây dựng nhà là tối đa 10 năm, khoản vay mua nhà chung cư tối đa 15 năm, khoản vay mua đất và xây nhà tối đa 20 năm.

Cho vay sản xuất kinh doanh: Thời hạn cho vay của loại hình này khơng được vượt quá thời hạn thu hồi vốn của dự án.

4.1.3.4 Về chính sách xử lý nợ có vấn đề

Việc xử lý rủi ro được các đơn vị kinh doanh thực hiện theo từng kỳ (theo quý). Đơn vị kinh doanh sử dụng khoản trích lập dự phòng để xử lý với các trường hợp sau: khách hàng là tổ chức, cá nhân: bị phá sản , bị giải thể, bị mất tích, bị chết; các khoản nợ nhóm 5.

Nguyên tắc xử lý rủi ro: Những khoản nợ đã có quyết định xử lý rủi ro, đơn vị kinh doanh hạch toán chuyển từ nội bảng sang ngoại bảng và tiếp tục theo dõi và đưa ra các biện pháp để thu hồi nợ hợp lý.

 Tình hình nợ xấu

Bảng 4.1: Nợ quá hạn và nợ xấu tại SCB giai đoạn 2015 - 2018

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Tổng dư nợ Dư nợ quá hạn Nợ quá hạn / Tổng dư nợ Nợ xấu Nợ xấu / Tổng dư nợ Năm 2015 Số tiền 170.461 1.233 0,72 1.120 0,66 Năm 2016 Số tiền 222.183 1.743 0,78 1.501 0,68 Năm 2017 Số tiền 266.500 1.785 0,67 1.690 0,63 Năm 2018 Số tiền 301.892 1.945 0,64 1.820 0,60 Chênh lệch (2016/2015) Số tiền (+/-) 51.722 510 0,06 381 0,02 % 1,30 1,41 1,34

Chênh lệch (2017/2016) Số tiền (+/-) 44.317 42 -0,11 189 -0,04 % 1,20 1,02 1,13 Chênh lệch (2018/2017) Số tiền (+/-) 35.392 160 -0,03 130 -0,03 % 1,13 1,09 1,08

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015, 2016, 2017 và 2018)

Nợ xấu đã và đang tác động tiêu cực đến việc lưu thơng dịng vốn vào nền kinh tế và tính an tồn, hiệu quả kinh doanh của chính các ngân hàng. Riêng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn, diễn biến của tỷ lệ nợ xấu được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ nợ xấu của SCB giai đoạn 2015- 2018

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015, 2016, 2017 và 2018)

Qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.1 có thể thấy:

Nợ xấu: Năm 2015 nợ xấu là 1.120 tỷ đồng, tới năm 2016 có 1.501 tỷ đồng nợ

xấu, tăng lên 381 tỷ đồng (+1,34%) so với năm 2015.

Năm 2017, nợ xấu lên tới 1.690 tỷ đồng tăng 189 tỷ đồng (1,13%) so với năm 2016. Sang năm 2018, nợ xấu tăng 130 tỷ đồng (1,08%) so với năm 2017.

0,56 0,58 0,6 0,62 0,64 0,66 0,68 0,7

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Tỷ lệ nợ xấu: Năm 2015 là 0,66%, sang năm 2016 tăng lên đến 0,68%; sang năm 2017 tỷ lệ nợ xấu giảm xuống (-0,02%). Năm 2018, tỷ lệ này giảm nhẹ xuống còn 0,60%.

Nguyên nhân: Đây cũng là ảnh hưởng chung của nền kinh tế, từ cuối năm 2011

bối cảnh nền kinh tế thế giới biến động phức tạp cùng với khó khăn nội tại của nền kinh tế, diễn biến rủi ro mà nền kinh tế vĩ mô của nước ta phải đối mặt như lạm phát tăng cao, kinh tế tăng trưởng chậm, tỷ giá và thị trường ngoại hối biến động, đẩy các doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, hàng hóa sản xuất tiêu thụ khơng được….

 Tình hình nợ quá hạn trên tổng dư nợ

Tình hình kinh tế khó khăn, nợ xấu liên ngân hàng tăng cao, nợ xấu cũng tăng cao, khách hàng kinh doanh thua lỗ dẫn đến mất khả năng thanh toán gây ảnh hưởng tới Ngân hàng. Ngân hàng không thu được nợ, làm cho các khoản nợ phải thu quá hạn.

Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ nợ quá hạn của SCB, giai đoạn 2015- 2018

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015, 2016, 2017 và 2018)

Qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.2 trên ta thấy, tổng dư nợ quá hạn năm 2015 là 1.233 tỷ 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Nợ quá hạn / Tổng dư nợ

Nợ quá hạn / Tổng dư nợ

đồng, với năm 2016 là 1.743 tỷ đồng; tăng 510 tỷ đồng (+1,41%) so với năm 2015. Sang năm 2017 dư nợ quá hạn tiếp tục tăng, tăng thêm 42 tỷ đồng (+1,02%) lên đến 34.553 tỷ đồng. Năm 2018 tổng dư nợ quá hạn là 1.945 tỷ đồng tăng 160 tỷ đồng (+1,09%) so với năm 2017.

Nguyên nhân: Nợ quá hạn tăng từ năm 2015 đến 2018, nợ quá hạn có tăng nhưng

chỉ tăng nhẹ, sở dĩ có sự kìm hãm lúc này là do Ngân hàng đã thực hiện hiệu quả các biện pháp trong việc thực hiện các biện pháp thu hồi nợ.

4.2 Nhận định thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gịn 4.2.1. Thành tựu

Trong thời gian qua, kinh tế thế giới với các chuyển biến phức tạp, khó lường gây ra nhiều khó khăn bất ổn cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên với sự chỉ đạo sáng suốt của Ban điều hành đã càng ngày càng kiểm soát chặt chẽ hơn với các khoản vay, thường xun có sự rà sốt, đánh giá tài chính khách hàng đang có quan hệ tín dụng; kiên quyết xử lý các trường hợp không thực hiện đầy đủ các điều khoản trong hợp đồng tín dụng. Trình độ chun môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng khơng ngừng được nâng cao.

Về chất lượng thẩm định RRTD có tương đối đầy đủ thơng tin độc lập, xác định được mức độ rủi ro cụ thể. Lý do đánh giá mức độ rủi ro về: tư cách khách hàng, hồ sơ khách hàng, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính dự án/phương án đề nghị cấp tín dụng, TSĐB, khả năng trả nợ của khách hàng. Xác định cụ thể mức độ đáp ứng các điều kiện cấp tín dụng hiện hành, đề xuất độc lập của phòng QLRR & HTTD về việc cấp tín dụng hoặc khơng cấp tín dụng cho khách hàng để đơn vị tham khảo. Từ đó, hạn chế được rủi ro trong việc quyết định cấp tín dụng cho khách hàng, có khuyến nghị cụ thể về nội dung đối với dự thảo Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng thế chấp tài sản để các đơn vị kinh doanh chỉnh sửa phù hợp, đảm bảo đúng theo quy định hiện hành, hạn chế rủi ro về pháp lý trong việc soạn thảo hợp đồng.

4.2.2. Hạn chế

Các khâu thẩm định, xét duyệt hồ sơ vay vốn, xếp hạng tín dụng, ra quyết định vay cùng khâu kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn sau giải ngân cịn mang tính chất nội bộ. Tuy nhiên để nâng cao khả năng dự báo rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng SCB cần có một bên thứ ba để thực hiện cơng tác thẩm định tài sản, giám sát tình hình sử dụng vốn vay để tăng cường quản trị rủi ro tín dụng.

Thứ hai, QTRRTD tại SCB mới chỉ dừng lại ở việc áp dụng Hiệp ước và các tiêu chuẩn của Basel I

Hiện tại, SCB vẫn đang thực hiện các quy định về đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn (CAR), phân loại nợ và trích lập dự phịng của NHNN nhưng nó chỉ dừng lại ở việc áp dụng Hiệp ước Basel I. SCB đã có các thay đổi bước đầu để áp dụng Hiệp ước Basel II trong việc xây dựng riêng cho SCB một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm đánh giá rủi ro một cách chính xác hơn. Dù vậy, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng chỉ mới đáp ứng được phần nào ban đầu, chưa đáp ứng được yêu cầu của Basel II ở các vấn đề:

- Việc tính xác suất vỡ nợ (PD) chỉ căn cứ theo thông tin của khách hàng chứ chưa đi sâu để phân tích về tình hình hoạt động trong quá khứ của khách hàng theo yêu cầu của Basel II là 5 năm. Chính vì vậy các dự báo về khả năng vỡ nợ của khách hàng là khơng chính xác.

- Chỉ tiêu ước tính tổn thất của SCB chỉ mới tính được khoản lỗ dự kiến (EL) mà chưa đề cập đến các tổn thất không thể lường trước được (UL) trong yêu cầu của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (IRB) mà Basel II quy định.

Thứ ba, QTRRTD tại SCB thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao

Quản trị rủi ro tín dụng địi hỏi cần có các chun gia trong lĩnh vực quản trị, giám sát tình hình hoạt động của ngân hàng và các cán bộ tín dụng có tầm hiểu biết, khả năng nhận định khách hàng tốt. Ngoài ra, các kỹ năng về phân tích, dự báo cũng là các kỹ năng không thể thiếu.

thưởng vẫn theo ngạch lương quy định cho các chức danh nên phần nào cũng chưa thực sự thu hút được nguồn lực tốt cho ngân hàng.

4.3.Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 4.3.1 Về giới tính

Bảng 4.2: Thống kê giới tính của lãnh đạo, CBTD ngân hàng Giới tính Tần suất Giới tính Tần suất xuất hiện Tỷ lệ phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Nam 134 60,7% 60,7% 60,7% Nữ 66 39,3% 39,3% 100% Tổng cộng 200 100% 100%

(Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả)

Trong 200 lãnh đạo và CBTD ngân hàng tham gia vào cuộc khảo sát của tác giả thì có:

- Giới tính nam chiếm 60,70% có 134/200 lãnh đạo, CBTD ngân hàng. - Giới tính nữ chiếm 39,30% có 66/200 lãnh đạo, CBTD ngân hàng.

4.3.2 Về độ tuổi

Bảng 4.3: Thống kê độ tuổi của lãnh đạo, CBTD ngân hàng Độ tuổi Tần suất Độ tuổi Tần suất xuất hiện Tỷ lệ phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Từ 22 – 30 tuổi 29 14,5% 14,5% 14,5% Từ 31 -40 tuổi 60 30% 30% 30% Từ 41-50 tuổi 57 28,5% 28,5% 89% Trên 50 tuổi 22 11% 11% 100% Tổng cộng 200 100% 100%

(Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả )

- Ở độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi chiếm 30%. - Ở độ tuổi từ 41 đến 50 tuổi chiếm 28,5%. - Ở độ tuổi trên 50 tuổi chiếm 11%.

Điều này cho thấy nhóm lãnh đạo, CBTD ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp nhất là nhóm từ trên 50 tuổi lý do vì nhóm lãnh đạo, CBTD ngân hàng này lớn tuổi nên nhiều người từ chối phỏng vấn hoặc yêu cầu phải giải thích rõ ràng từng câu hỏi.

Trong tổng số 200 lãnh đạo, CBTD ngân hàng tham gia khảo sát thì phần lớn tập trung ở độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi và độ tuổi từ 41 đền 50 tuổi.

4.3.3 Về chức vụ

Bảng 4.4: Thống kê chức vụ của lãnh đạo, CBTD ngân hàng Vị trí cơng tác Tần suất Vị trí cơng tác Tần suất xuất hiện Tỷ lệ phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Giám đốc 1 0,5% 0,5% 0,5% Trưởng phòng 19 9,5% 9,5% 9,5% Phó phịng 25 12,5% 12,5% 22,5% Cán bộ tín dụng 155 77,5% 77,5% 100% Tổng cộng 200 100% 100%

(Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả)

Trong tổng số 200 mẫu quan sát của tác giả khảo sát thực tế, có 1 quan sát là Giám đốc, chiếm tỷ lệ 0,5%; 19 quan sát là Trưởng phòng chiếm tỷ lệ 9,5%; với 25 quan sát là Phó phịng chiếm tỷ lệ 12,5%; cùng với 155 quan sát là Cán bộ tín dụng chiếm tỷ lệ 77,50%. Điều này cho thấy phương pháp chọn mẫu đảm bảo được tỷ lệ tương đối khá đồng đều nhau.

4.3.4 Về thâm niên công tác

Bảng 4.5: Thống kê thâm niên công tác của lãnh đạo, CBTD ngân hàng Thâm niên Thâm niên

công tác

Tần suất

xuất hiện Tỷ lệ phần trăm

Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Dưới 01 năm 22 11% 11% 11% Từ 01- 03 năm 62 31% 31% 31% Từ 03-05 năm 51 25,5% 25,5% 78,5% Trên 5 năm 43 21,5% 21,5% 100%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn (Trang 74)