Nợ quá hạn và nợ xấu tại SCB giai đoạn 2015-2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn (Trang 76 - 81)

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Tổng dư nợ Dư nợ quá hạn Nợ quá hạn / Tổng dư nợ Nợ xấu Nợ xấu / Tổng dư nợ Năm 2015 Số tiền 170.461 1.233 0,72 1.120 0,66 Năm 2016 Số tiền 222.183 1.743 0,78 1.501 0,68 Năm 2017 Số tiền 266.500 1.785 0,67 1.690 0,63 Năm 2018 Số tiền 301.892 1.945 0,64 1.820 0,60 Chênh lệch (2016/2015) Số tiền (+/-) 51.722 510 0,06 381 0,02 % 1,30 1,41 1,34

Chênh lệch (2017/2016) Số tiền (+/-) 44.317 42 -0,11 189 -0,04 % 1,20 1,02 1,13 Chênh lệch (2018/2017) Số tiền (+/-) 35.392 160 -0,03 130 -0,03 % 1,13 1,09 1,08

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015, 2016, 2017 và 2018)

Nợ xấu đã và đang tác động tiêu cực đến việc lưu thơng dịng vốn vào nền kinh tế và tính an tồn, hiệu quả kinh doanh của chính các ngân hàng. Riêng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn, diễn biến của tỷ lệ nợ xấu được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ nợ xấu của SCB giai đoạn 2015- 2018

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015, 2016, 2017 và 2018)

Qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.1 có thể thấy:

Nợ xấu: Năm 2015 nợ xấu là 1.120 tỷ đồng, tới năm 2016 có 1.501 tỷ đồng nợ

xấu, tăng lên 381 tỷ đồng (+1,34%) so với năm 2015.

Năm 2017, nợ xấu lên tới 1.690 tỷ đồng tăng 189 tỷ đồng (1,13%) so với năm 2016. Sang năm 2018, nợ xấu tăng 130 tỷ đồng (1,08%) so với năm 2017.

0,56 0,58 0,6 0,62 0,64 0,66 0,68 0,7

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Tỷ lệ nợ xấu: Năm 2015 là 0,66%, sang năm 2016 tăng lên đến 0,68%; sang năm 2017 tỷ lệ nợ xấu giảm xuống (-0,02%). Năm 2018, tỷ lệ này giảm nhẹ xuống còn 0,60%.

Nguyên nhân: Đây cũng là ảnh hưởng chung của nền kinh tế, từ cuối năm 2011

bối cảnh nền kinh tế thế giới biến động phức tạp cùng với khó khăn nội tại của nền kinh tế, diễn biến rủi ro mà nền kinh tế vĩ mô của nước ta phải đối mặt như lạm phát tăng cao, kinh tế tăng trưởng chậm, tỷ giá và thị trường ngoại hối biến động, đẩy các doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, hàng hóa sản xuất tiêu thụ khơng được….

 Tình hình nợ quá hạn trên tổng dư nợ

Tình hình kinh tế khó khăn, nợ xấu liên ngân hàng tăng cao, nợ xấu cũng tăng cao, khách hàng kinh doanh thua lỗ dẫn đến mất khả năng thanh toán gây ảnh hưởng tới Ngân hàng. Ngân hàng không thu được nợ, làm cho các khoản nợ phải thu quá hạn.

Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ nợ quá hạn của SCB, giai đoạn 2015- 2018

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015, 2016, 2017 và 2018)

Qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.2 trên ta thấy, tổng dư nợ quá hạn năm 2015 là 1.233 tỷ 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Nợ quá hạn / Tổng dư nợ

Nợ quá hạn / Tổng dư nợ

đồng, với năm 2016 là 1.743 tỷ đồng; tăng 510 tỷ đồng (+1,41%) so với năm 2015. Sang năm 2017 dư nợ quá hạn tiếp tục tăng, tăng thêm 42 tỷ đồng (+1,02%) lên đến 34.553 tỷ đồng. Năm 2018 tổng dư nợ quá hạn là 1.945 tỷ đồng tăng 160 tỷ đồng (+1,09%) so với năm 2017.

Nguyên nhân: Nợ quá hạn tăng từ năm 2015 đến 2018, nợ quá hạn có tăng nhưng

chỉ tăng nhẹ, sở dĩ có sự kìm hãm lúc này là do Ngân hàng đã thực hiện hiệu quả các biện pháp trong việc thực hiện các biện pháp thu hồi nợ.

4.2 Nhận định thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gịn 4.2.1. Thành tựu

Trong thời gian qua, kinh tế thế giới với các chuyển biến phức tạp, khó lường gây ra nhiều khó khăn bất ổn cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên với sự chỉ đạo sáng suốt của Ban điều hành đã càng ngày càng kiểm soát chặt chẽ hơn với các khoản vay, thường xuyên có sự rà sốt, đánh giá tài chính khách hàng đang có quan hệ tín dụng; kiên quyết xử lý các trường hợp không thực hiện đầy đủ các điều khoản trong hợp đồng tín dụng. Trình độ chun môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng không ngừng được nâng cao.

Về chất lượng thẩm định RRTD có tương đối đầy đủ thơng tin độc lập, xác định được mức độ rủi ro cụ thể. Lý do đánh giá mức độ rủi ro về: tư cách khách hàng, hồ sơ khách hàng, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính dự án/phương án đề nghị cấp tín dụng, TSĐB, khả năng trả nợ của khách hàng. Xác định cụ thể mức độ đáp ứng các điều kiện cấp tín dụng hiện hành, đề xuất độc lập của phòng QLRR & HTTD về việc cấp tín dụng hoặc khơng cấp tín dụng cho khách hàng để đơn vị tham khảo. Từ đó, hạn chế được rủi ro trong việc quyết định cấp tín dụng cho khách hàng, có khuyến nghị cụ thể về nội dung đối với dự thảo Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng thế chấp tài sản để các đơn vị kinh doanh chỉnh sửa phù hợp, đảm bảo đúng theo quy định hiện hành, hạn chế rủi ro về pháp lý trong việc soạn thảo hợp đồng.

4.2.2. Hạn chế

Các khâu thẩm định, xét duyệt hồ sơ vay vốn, xếp hạng tín dụng, ra quyết định vay cùng khâu kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn sau giải ngân cịn mang tính chất nội bộ. Tuy nhiên để nâng cao khả năng dự báo rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng SCB cần có một bên thứ ba để thực hiện công tác thẩm định tài sản, giám sát tình hình sử dụng vốn vay để tăng cường quản trị rủi ro tín dụng.

Thứ hai, QTRRTD tại SCB mới chỉ dừng lại ở việc áp dụng Hiệp ước và các tiêu chuẩn của Basel I

Hiện tại, SCB vẫn đang thực hiện các quy định về đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn (CAR), phân loại nợ và trích lập dự phịng của NHNN nhưng nó chỉ dừng lại ở việc áp dụng Hiệp ước Basel I. SCB đã có các thay đổi bước đầu để áp dụng Hiệp ước Basel II trong việc xây dựng riêng cho SCB một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm đánh giá rủi ro một cách chính xác hơn. Dù vậy, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng chỉ mới đáp ứng được phần nào ban đầu, chưa đáp ứng được yêu cầu của Basel II ở các vấn đề:

- Việc tính xác suất vỡ nợ (PD) chỉ căn cứ theo thông tin của khách hàng chứ chưa đi sâu để phân tích về tình hình hoạt động trong q khứ của khách hàng theo yêu cầu của Basel II là 5 năm. Chính vì vậy các dự báo về khả năng vỡ nợ của khách hàng là khơng chính xác.

- Chỉ tiêu ước tính tổn thất của SCB chỉ mới tính được khoản lỗ dự kiến (EL) mà chưa đề cập đến các tổn thất không thể lường trước được (UL) trong yêu cầu của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (IRB) mà Basel II quy định.

Thứ ba, QTRRTD tại SCB thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao

Quản trị rủi ro tín dụng địi hỏi cần có các chun gia trong lĩnh vực quản trị, giám sát tình hình hoạt động của ngân hàng và các cán bộ tín dụng có tầm hiểu biết, khả năng nhận định khách hàng tốt. Ngoài ra, các kỹ năng về phân tích, dự báo cũng là các kỹ năng khơng thể thiếu.

thưởng vẫn theo ngạch lương quy định cho các chức danh nên phần nào cũng chưa thực sự thu hút được nguồn lực tốt cho ngân hàng.

4.3.Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 4.3.1 Về giới tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn (Trang 76 - 81)