Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), “Báo cáo tình hình cơng bố thơng tin của doanh nghiệp nhà nước năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhóm công ty pháp luật và thực tiễn tại việt nam (Trang 79 - 81)

Để khắc phục nguyên nhân hạn chế nêu trên, ngày 03/02/2018 Chính phủ đã có Nghị quyết số 09/NQ-CP chính thức thành lập Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và ngày 29/9/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định 131/2018/NĐ- CP quy định về chức năng nhiệm vụ của Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Đây thực chất là động thái muốn tách chức năng quản lý nhà nước với chức năng chủ sở hữu vốn nhà nước. Qua đó, Chính phủ sẽ chuyển giao tồn bộ các Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước về Ủy ban quản lý vốn nhà nước để tập trung một đầu mối thực hiện việc quản lý, giám sát hoạt động của các Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước với vai trò là đại diện chủ sở hữu tại các DNNN. Tính đến thời điểm hiện tại, đã có tổng cộng 19 tập đồn, tổng cơng ty là những doanh nghiệp nòng cốt, với tổng tài sản hơn 2,3 triệu tỷ đồng, tương đương khoảng 100 tỷ USD, chiếm gần 42% giá trị GDP của nền kinh tế được chuyển giao về cho Ủy ban quản lý vốn nhà nước quản lý. Trong thời gian chờ đợi sự phát huy tác dụng của mơ hình Ủy ban quản lý vốn nhà nước, nhiều Chuyên gia vẫn tỏ ra chưa thực sự tin tưởng về sự thành cơng của mơ hình này vì họ cho rằng các Bộ chủ quản trực thuộc Chính phủ, Ủy ban này cũng trực thuộc Chính phủ, nếu chuyển các Tập đồn, Tổng cơng

ty, doanh nghiệp... từ các Bộ sang cho Ủy ban này quản lý thì về bản chất cũng khơng có gì thay đổi. Nói cách khác, Ủy ban này có thể coi là một "siêu bộ", thành lập Ủy ban chẳng qua là thay tên đổi họ chứ không thay đổi được bản chất", bởi Ủy ban vẫn là cơ quan chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà nước, nó cũng như các bộ, ngành hiện nay nhưng tồn tại dưới một tên gọi khác. Chính vì thế, đây chỉ là câu chuyện "bình mới rượu cũ", "chuyển từ túi áo trái sang túi áo phải". Trong khi đó, đối với doanh nghiệp, đường dây quyền lực khơng có gì thay đổi. Doanh nghiệp vẫn phải "chạy" bộ chủ quản, giờ "chạy" thêm "siêu ủy ban", chi phí tăng thêm trong khi hiệu quả giảm đi. Vì vậy, có thể nói mấu chốt khơng phải ai là người quản lý mà là việc nhanh chóng hồn thiện việc điều chỉnh, sửa đổi hệ thống các quy định pháp luật liên quan.

2.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHĨM CÔNG TY CÔNG TY

2.3.1. Quan điểm hồn thiện pháp luật về Nhóm cơng ty

Có thể nói mơ hình Nhóm cơng ty hay Tập đồn kinh tế đã hình thành và phát triển từ rất lâu và đóng một vai trị rất quan trọng đối với nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Mặc dù, đối với Việt Nam mơ hình Nhóm cơng ty cịn tương đối mới mẻ, tuy nhiên qua q trình từ giai đoạn thí điểm thành lập các Tập đồn kinh tế cho tới nay, các Tập đồn kinh tế đã, đang đóng một vai trị đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế của Việt Nam. Vì vậy, nhu cầu về hồn thiện khung khổ pháp lý để tạo ra một môi trường kinh doanh lý tưởng cho các Nhóm cơng ty, cũng như cộng đồng doanh nghiệp cùng cạnh tranh và phát triển là rất cần thiết và cấp bách. Do đó, việc hồn thiện pháp luật về hoạt động của Nhóm cơng ty cần dựa trên những quan điểm chính sau:

2.3.1.1. Phải đảm bảo phù hợp với trình độ phát triển kinh tế43 ở Việt Nam Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhóm công ty pháp luật và thực tiễn tại việt nam (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)