Quá trình nghiên cứu thống kê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động quản trị cung ứng vật tư của công ty cổ phần kỹ thuật xây dựng handong và giải pháp nâng cao (Trang 41 - 45)

(Tổng hợp)

Những tìm hiểu về hiệu quả của hoạt động quản trị cung ứng ở mục 1.2 – chương 1 cho thấy quy trình cung ứng được xem là hiệu quả khi cơng ty có thể cung cấp sản phẩm cho khách hàng có chất lượng cao, với chi phí thấp, trong thời gian ngắn và cung cấp cho yêu cầu hỗ trợ khách hàng (với phạm vi nghiên cứu này là kỹ sư/ nhân viên Handong).

Dựa theo những nghiện cứu thuộc Bảng 1.1 (Chương 1), nghiên cứu đề xuất đo lường hiệu suất cho hoạt động quản trị cung ứng của công ty được xác định dựa trên 05 yếu tố:

- Sản phẩm

- Dịch vụ nhà cung cấp

- Vị trí phân phối và năng lực sản xuất của nhà cung cấp

- Thời gian cung ứng vật tư

- Giá cả vật tư

Dựa trên những quan điểm về hiệu quả của hoạt động cung ứng nói chung, nghiên cứu đã xác định các phép đo cần được đưa vào đo hiệu suất để cung cấp một phép đo tốt về mức độ hiệu quả của hoạt động cung ứng (Bảng 2.2)

Thang đo Yếu tố

Sản phẩm

- Đúng quy cách, chủng loại thi công

- Chất lượng

- Có tính năng mới

- Mẫu mã theo sát phối cảnh thiết kế

Dịch vụ nhà cung cấp

- Thái độ nhân viên

- Tốc độ phục vụ

- Sẵn sàng đổi trả hàng lỗi

- Tư vấn, hướng dẫn sử dụng vật tư mới Vị trí phân phối và

năng lực sản xuất của nhà cung cấp

- Gần cơng trường thi cơng

- Hàng hóa ln sẵn có

- Khơng phụ thuộc vào mùa vụ, biến động thị trường Thời gian cung ứng

vật tư

- Cấp vật tư trong thời gian ngắn nhất có thể

- Đáp ứng kịp thời tiến độ thi công Giá cả vật tư - Hợp lý

- Phù hợp với ngân sách dự toán.

Bảng 2.2: Các yếu tố cần được đưa vào đo hiệu quả hoạt động cung ứng vật tư

(Tổng hợp)

Kết hợp với mơ hình BSCOR và mơ hình đề xuất cho việc đo lường hiệu quả quản trị cung ứng vật tư, cùng với yếu tố được xác định ở Bảng 2.2, nghiên cứu đưa ra mơ hình cải tiến, cụ thể:

35

Hình 2.9: Mơ hình nghiên cứu cải tiến

(Tự tổng hợp)

Mơ hình cải tiến có sự kế thừa của hầu hết các yếu tố trong mơ hình đề xuất BSCOR và có sự kết hợp với yếu tố mới dựa trên một số nghiêm cứu trước đây về vấn đề liên quan đến quản trị vật tư trong ngành xây dựng nói chung.

2.2.2. Hình thành mơ hình nghiên cứu

- Phương pháp: phân tích dữ liệu thứ cấp để khám phá các yếu tố tác động đến hiệu quả của quản trị cung ứng và thu thập dữ liệu sơ cấp bằng việc khảo sát trực tiếp các quan sát từ công ty Handong E&C thông qua bảng câu hỏi (Phụ lục 1) để kết luận vấn đề quản trị của doanh nghiệp.

- Phương pháp phân tích: Thống kê mơ tả bằng phương pháp nghiên cứu suy diễn - nghiên cứu định tính bằng việc khám phá các lý thuyết về hiệu quả của quản trị cung ứng để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng và nghiên cứu định lượng để kiểm chứng lại yếu tố cốt lõi tác động lên hiệu quả của q trình cung ứng của cơng ty Handong E&C.

- Phương pháp chọn mẫu: Phi xác suất.

- Với n là cỡ mẫu, N là số lượng tổng thể nhân viên/ kỹ sư của Handong (tương ứng 240 người), e là sai số tiêu chuẩn, độ chính xác là 95%, áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho tổng thể nhỏ để tính cỡ mẫu cần khảo sát để lấy số liệu thống kê:

- Cỡ mẫu: n=150 (tương ứng 150 nhân viên/ kỹ sư của công ty Handong được khảo sát với đủ điều kiện tiến hành phân tích bằng phân mềm SPSS 22.0).

- Mơ hình nghiên cứu: Hồi quy tuyến tính đa biến.

1 2 2 3 3

ˆ ˆ ˆ ... ˆ

i i i k ki i

Y    X  X   Xe

Hình 2.10: Mơ hình nghiên cứu

(Tự tổng hợp)

2.2.3 Phân tích dữ liệu nghiên cứu, đánh giá, bàn luận kết quả nghiên cứu

Đối tượng của nghiên cứu là 150 nhân viên của công ty Kỹ thuật & Xây dựng Handong, với 22% số quan sát là nhân viên thuộc bộ phận văn phòng và 78% là nhân viên ( kỹ sư hiện trường) làm việc tại các công trường của cơng ty.

Trong đó, số nhân viên (kỹ sư) là nam giới chiếm tới 80,7% số quan sát của nghiên cứu. Tỷ lệ nam giới đối với ngành xây dựng nhiều hơn tỷ lệ nữ giới cho thấy rõ đặc thù của ngành, liên quan đến các công tác cần đến nhiều sức lực hơn.

37

Biểu đồ 2.1: Thành phần tham gia khảo sát

Độ tuổi của những nhân viên chủ yếu tập trung trong khoảng từ 26 đến 40 tuổi. Những nhân viên trong độ tuổi này đã có ít nhất 3 năm kinh nghiệm, là độ tuổi hội tụ đầy đủ sức lực, trí tuệ, nhiệt huyết với cơng việc nặng của ngành xây dựng.

Biểu đồ 2.2: Độ tuổi tham gia khảo sát

Đa số nhân viên công ty Handong E&C cho rằng yếu tố quyết định đến hiệu quả cung ứng vật tư là tiến độ cung ứng vật tư, với 34% số quan sát. Bên cạnh đó, giá cả, dịch vụ nhà cung cấp và sản phẩm cũng có sự ảnh hưởng đến q trình cung ứng này với mức tỷ lệ lần lượt là 22,7%, 19,3% và 18,0% của 150 quan sát.

39

Biểu đồ 2.3: Yếu tố được quan tâm trong cung ứng vật tư

Biểu đồ 2.4: Yếu tố ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả cung ứng vật tư

Trong các yếu tố liên quan đến công tác cung ứng, thời gian cấp vật tư kịp thời, đúng tiến độ của công trường và chất lượng vật tư được quan tâm nhiều nhất với 20,4% tổng số quan sát. Bên cạnh đó, dịch vụ của nhà cung ứng, chi phí cung ứng và giá cả hợp lý cũng yếu tố được nhân viên công ty Handong quan tâm với tỷ lệ khảo sát từ 13-15% trong tổng số nhân viên được khảo sát.

Biểu đồ 2.5: Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trong cung ứng vật tư

Hiệu quả của q trình cung ứng vật tư của cơng ty Handong E&C ảnh hưởng bởi các yếu tố thời gian cung ứng đúng tiến độ (với mức chọn cao nhất 4,04 điểm), sản phẩm được cấp đúng chủng loại, quy cách theo thiết kế phối cảnh ( với 4,03 điểm). Bên cạnh đó việc cung cấp vật tư với giá cả hợp lý (3,97 điểm), phù hợp với ngân sách dự tốn của cơng ty (3,92 điểm) với một sản phẩm có chất lượng (3,93 điểm) trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể (3,96 điểm) cùng với dịch vụ của nhà cung ứng (thầu phụ) tốt sẽ tạo nên một qua trình cung ứng thực sự hiệu quả.

Để đánh giá về mức độ hài lịng của nhân viên Handong E&C với q trình cung ứng vật tư, nghiên cứu phân tích theo 4 bước của mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến, cụ thể: Bước 1: Kiểm định chất lượng các thang đo của 15 biến độc lập và 07 biến phụ thuộc. Bước 2: Sử dụng mơ hình phân tích các nhân tố khám phá EFA để gom các biến phù hợp vào các nhóm biến cụ thể.

Bước 3: Phân tích tương quan Pearson để kiểm tra mối tương quan tuyến tính giữa các nhóm biến độc lập với biến phụ thuộc.

Bước 4: Sử dụng mơ hình phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để xác định nhân tố cụ thể tác động đến biến phụ thuộc.

41

Hình 2.11: Các bước phân tích thống kê SPSS

(Tự tổng hợp).

2.2.3.1 Kiểm định chất lượng thang đo cho biến độc lập (Kiểm định Cronbach’s Alpha)

Các yếu tố (biến) độc lập ở bảng 2.2 được đưa vào kiểm định Cronbach’s Alpha – trong SPSS để kiểm định chất lượng thang đo, kết quả thể hiện như bảng 2.3.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha (Điều kiện >=0.6) N of Items

0.872 14 Corrected Item-Total Correlation ( ĐK>0,3) Cronbach's Alpha if Item Deleted ( ĐK>0,6) Sản phẩm Đúng quy cách, chủng loại thi công 0.331 0.872 Chất lượng 0.386 0.870

Mẫu mã theo sát phối cảnh

thiết kế 0.434 0.869

Dịch vụ nhà cung cấp

Thái độ nhân viên 0.551 0.863

Tốc độ phục vụ 0.606 0.860

Sẵn sàng đổi trả hàng lỗi 0.618 0.860 Tư vấn, hướng dẫn sử dụng

vật tư mới 0.631 0.859

Vị trí phân phối và năng lực sản xuất của

nhà cung cấp

Gần công trường thi công 0.638 0.858 Hàng hóa ln sẵn có 0.630 0.858 Không phụ thuộc vào mùa

vụ, biến động thị trường 0.530 0.864

Thời gian cung ứng vật tư

Cấp vật tư trong thời gian

ngắn nhất có thể 0.530 0.864

Đáp ứng kịp thời tiến độ thi

công 0.516 0.865

Giá cả vật tư

Hợp lý 0.514 0.865

Phù hợp với ngân sách dự

toán. 0.516 0.865

Bảng 2.3: Kiểm định chất lượng thang đo cho biến độc lập

43

Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0,3

Chất lượng thang đo của các biến độc lập đều thõa mãn điều kiện nên đều được đưa vào để phân tích EFA.

2.2.3.2 Kiểm định chất lượng thang đo cho biến phụ thuộc (Kiểm định Cronbach’s Alpha)

Item-Total Statistics Corrected Item-Total Correlation (ĐK>0.3) Cronbach's Alpha if Item Deleted

Thời gian cung ứng vật tư 0.637 Giá cả vật tư 0.637

Bảng 2.4: Kiểm định chất lượng thang đo cho biến phụ thuộc

Hệ số Cronbanh’s Alpha của tổng thể > 0,6

Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) > 0,3

→ Chất lượng thang đo của các biến quan sát trong biến phụ thuộc đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

2.2.3.3 Thực hiện mơ hình phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập (EFA - Exploratory Factor Analysis)

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .820 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1021.335

df 91

Sig. .000

Bảng 2.5: Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập

So sánh:

Hệ số KMO: 0.55 < 0.820 < 1

Giá trị Sig. trong Kiểm định Barlett: 0,000 < 0,05: cho thấy phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu

Kết quả kiểm định Barlett's là 1021.335 với mức ý nghĩa sig.= 0.000<0.05 như vậy giả thiết về mơ hình nhân tố là không phù hợp và sẽ bị bác bỏ và điều này chứng tỏ dữ liệu để phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp.

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative

% Total % of Variance Cumulative % 1 5.325 38.037 38.037 5.325 38.037 38.037 2 2.002 14.303 52.340 2.002 14.303 52.340 3 1.723 12.307 64.647 1.723 12.307 64.647 4 .827 5.908 70.555 5 .668 4.772 75.327 6 .656 4.687 80.014 7 .580 4.140 84.154 8 .502 3.587 87.741 9 .438 3.125 90.867 10 .319 2.276 93.143 11 .308 2.199 95.341 12 .268 1.915 97.256 13 .215 1.538 98.794 14 .169 1.206 100.000

Bảng 2.6: Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập

Giá trị tổng phương sai trích =64.647% > 50% cho thấy EFA phù hợp đạt yêu cầu. Khi đó có thể nói rằng 1 nhân tố này giải thích 64.647% biến thiên dữ liệu

Giá Trị Eigenvalue: 1.723 > 1. Kết quả ở bảng 2.6 cho thấy có 3 nhóm nhân tố được đưa vào khám phá, cịn các nhân tố có Eigenvalue <1 thì khơng được xét vào nhóm nhân tố.

45

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3

Hàng hóa ln sẵn có 0.786

Gần cơng trường thi cơng 0.770

Thái độ nhân viên 0.741

Tốc độ phục vụ 0.739

Tư vấn, hướng dẫn sử dụng vật tư mới 0.723 Không phụ thuộc vào mùa vụ, biến động thị trường 0.714 Sẵn sàng đổi trả hàng lỗi 0.642

Giá cả hợp lý 0.854

Đáp ứng kịp thời tiến độ thi công 0.819 Giá cả - Phù hợp với ngân sách dự toán. 0.797 Cấp vật tư trong thời gian ngắn nhất có thể 0.632

Đúng quy cách, chủng loại thi công 0.850

Sản phẩm chất lượng 0.846

Mẫu mã theo sát phối cảnh thiết kế 0.616

Bảng 2.7: Ma trận xoay các nhóm nhân tố

Hệ số xoay >0.5=>các hệ số tải nhân tố factor loading phải lớn hơn 0.5. Các items có hệ số tải bé hơn 0.5 cần phải được loại bỏ và chạy lại khi phân tích nhân tố.

Kiểm định Bartlett’s có ý nghĩa thống kê có sig =0,000<0,05 nên tất cả các biến (15 biến) đều có liên quan đến tổng thể. Các biến sau khi phân tích EFA đều được giữ lại và được gom nhóm cụ thể như sau:

Nhóm 1 gồm:

Sản phẩm (X1)

MDS1 Đúng quy cách, chủng loại thi công MDS2 Chất lượng

MDS4 Mẫu mã theo sát phối cảnh thiết kế

Nhóm 2 gồm:

Giá cả & Tiến độ

(X2)

MDTG1 Cấp vật tư trong thời gian ngắn nhất có thể MDTG2 Đáp ứng kịp thời tiến độ thi công

MDGC1 Hợp lý MDGC2 Phù hợp với ngân sách dự tốn. Nhóm 3 gồm: Năng lực & Dịch vụ ( X3)

MDNL1 Gần công trường thi cơng MDNL2 Hàng hóa ln sẵn có

MDNL3 Khơng phụ thuộc vào mùa vụ, biến động thị trường MDDV1 Thái độ nhân viên

MDDV2 Tốc độ phục vụ

MDDV3 Sẵn sàng đổi trả hàng lỗi

MDDV4 Tư vấn, hướng dẫn sử dụng vật tư mới

Bảng 2.8: Các nhóm nhân tố đưa vào phân tích tương quan

2.2.3.4 Phân tích tương quan

Sau khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đưa ra mơ hình như sau:

47

Giả

thuyết Nội dung

Ho Hệ số tương quan bằng 0 Sản phẩm

(X1) H1 Sản phẩm có tương quan với Sự Hài Lịng Giá cả &

Tiến độ (X2) H2 Giá cả và Tiến độ có tương quan với Sự Hài Lịng Năng lực &

Dịch vụ ( X3) H3 Năng Lực và Dịch Vụ có tương quan với Sự Hài Lịng

Bảng 2.9: Mơ hình giả thiết

Correlations Sự hài lòng Sản phẩm Giá cả & Tiến độ Dịch vụ & Năng lực Sự Hài Lòng Pearson Correlation 1.000 0.136 0.109 0.425** Sig. (2-tailed) - ĐK<0.005 0.097 0.183 0.000 N 150 150 150 150 Sản phẩm Pearson Correlation 0.136 1.000 0.298** 0.346** Sig. (2-tailed) 0.097 0.000 0.000 N 150 150 150 150 Giá cả & tiến độ Pearson Correlation 0.109 0.298** 1.000 0.428** Sig. (2-tailed) 0.183 0.000 0.000 N 150 150 150 150 Dich vụ & năng lực Pearson Correlation 0.425** 0.346** 0.428** 1.000 Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 N 150 150 150 150

Bảng 2.10: Kết quả SPSS phân tích tương quan

Giả thuyết H0: hệ số tương quan bằng 0. Do đó nếu significant của kiểm định Pearson bé hơn 5% ta có thể kết luận được là hai biến có tương quan với nhau. Hệ số tương quan càng lớn tương quan càng chặt. Nếu Sig. này lớn hơn 5% thì hai biến khơng có tương quan với nhau.

-Vì một trong những điều kiện cần để phân tích hồi quy là biến độc lập phải có tương quan với biến phụ thuộc, nên nếu ở bước phân tích tương quan này biến độc lập khơng có tương quan với biến phụ thuộc thì ta loại biến độc lập này ra khỏi phân tích hồi quy.

Hình 2.13: Mơ hình phân tích hồi quy

Với độ tin cậy 95%, thì nhân tố DỊCH VỤ VÀ NĂNG LỰC (hệ số tương quan=0.000< 0.005) có sự tương quan đến Sự Hài Lịng. (P-value <= 0.005 ).

2.2.3.5 Phân tích hồi quy

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 1.550 0.504 3.072 0.003 Sản phẩm 0.004 0.121 0.003 0.034 0.973 0.852 1.173 Giá cả & Tiến độ -0.099 0.093 -0.089 -1.060 0.291 0.791 1.264 Dịch vụ & Năng lực 0.577 0.107 0.462 5.409 0.000 0.765 1.308

Bảng 2.11: Kết quả SPSS phân tích hồi quy các nhóm nhân tố

Với mức ý nghĩa α = 5%, chỉ có giá trị Sig. của X3 (Dịch vụ & Năng lực) =0.000, giá trị này nhỏ hơn 0.005 nên loại các biến X1 (Sản phẩm), X2 (Giá cả & Tiến độ) ra khỏi phương trình hồi qui.

49

Với kết quả thống kê, biến X3 có Sig. < 0.005, đạt được tiêu chuẩn chấp nhận lớn hơn 0.0001,có hệ số phóng đại phương sai VIF < 2. Như vậy biến độc lập X3 này là hoàn toàn phù hợp bới mơ hình. Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1

(Constant) 1.343 0.344 3.909 0.000 Dịch vụ &

Năng lực 0.531 0.093 0.425 5.705 0.000 1.000 1.000

Bảng 2.12: Kết quả phân tích hồi quy nhân tố Dịch vụ & Năng lực

Chạy lại mơ hình hồi qui, ta có phương trình hồi quy chuẩn hóa:

Y= 0,425.X3

Phương trình cho thấy: Hiệu quả quản trị cung ứng vật tư của công ty Handong phụ thuộc vào dịch vụ và năng lực sản xuất của nhà cung cấp.

Trong đó, q trình cung ứng vật tư của cơng ty Handong E&C được đánh giá dựa trên 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động quản trị cung ứng vật tư của công ty cổ phần kỹ thuật xây dựng handong và giải pháp nâng cao (Trang 41 - 45)