7. Kết cấu luận văn:
2.3 Đánh giá về việc thực hiện quy định pháp luật về phát triển hạ
2.3.1 Đánh giá chung
Trước khi Nghị định 63/2018/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công tư được ban hành, các dự án PPP nói chung và BT nói riêng trước tháng 6 năm 2018 được thực hiện theo quy định tại các Nghị định 15/2015/NĐ-CP, Nghị định 30/2015/NĐ-CP, Nghị định 108/2009/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn có liên quan như Thông tư số 03/2011/TT-BKHĐT hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 108/2009/NĐ-CP; Thông tư số 166/2011/TT-BTC quy định về quản lý, sử dụng chi phí chuẩn bị dự án và kinh phí hoạt động của CQNNCTQ
trong quá trình quản lý các dự án; một số chỉ tiêu tài chính của hợp đồng dự án; điều kiện và phương thức thanh toán cho nhà đầu tư...
Ngồi ra, đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư chịu sự điều chỉnh của nhiều luật khác như Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Xây dựng, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, …..
Các Luật và Nghị định nêu trên cịn bất cập, chưa đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và cịn có sự chồng chéo về việc thực hiện dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư nói chung và đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng – chuyển giao nói riêng, do vậy trong q trình triển khai thực hiện cịn những khó khăn, bất cập cần có biện pháp tháo gỡ. Có thể nói, cùng một nội dung nhưng chịu sự điều chỉnh của nhiều Luật khác nhau sẽ làm tăng tính phức tạp, rủi ro trong q trình triển khai các dự án cụ thể và kết quả làm giảm tính hấp dẫn đầu tư theo mơ hình này.