Đổi mới phương thức, quy trình, cơ chế phối hợp chống buôn lậu, vận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại trường hợp cục hải quan tỉnh đồng tháp (Trang 71)

6. Kết cấu của đề tài

3.1. Những giải pháp đối với Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp

3.1.6. Đổi mới phương thức, quy trình, cơ chế phối hợp chống buôn lậu, vận

vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới

Cần phải xây :dựng chương trình và phương :án CBL, GLTM tại các khu vực biên giới và cửa khẩu trọng điểm. Phải thường xuyên sửa đổi bổ sung nghiệp vụ cho phù ;hợp với tình hình thực.tế.

Công tác sưu tra đối tượng buôn lậu: cần được thực hiện thường xuyên. Có thể là 3 tháng hoặc 6 tháng thực hiện việc rà soát, phân loại đối tượng, lập danh sách đối tượng được sưu tra và phối hợp đối chiếu với Công an để đảm bảo tính chính xác. Cán bộ trinh sát được phân công quản lý địa bàn, theo dõi giám sát đối tượng chú ý thường xuyên chắt lọc thông tin diễn biến về hoạt động các đối tượng buôn lậu đồng thời cập nhật kịp thời vào hồ sơ.

Công tác xây dựng cơ sở bí mật (cộng tác viên): Cán bộ trinh sát cần nghiên cứu sâu hơn về các văn bản quy định của cấp trên về thực hiện các biện pháp kiểm sốt hải quan

Làm :tốt cơng tác điều.tra, xây dựng cơ sở bí mật và cộng tác viên nắm bắt kịp thời phương ;thức thủ đoạn của tội phạm buôn’lậu.

Lập danh sách và cập nhật các.đối tượng thường xuyên vi phạm để kịp thời phát hiện và đánh trúng những ổ nhóm của chúng trong’phạm vi địa’bàn hoạt động của Hải quan.

Phải đổi mới phương thức hoạt động cho phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế và hiện đại hố Hải quan, ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu, áp dụng hệ thống kỹ ;thuật quản lý rủi ro để phân.loại phát hiện các đối tượng nghi vấn về GLTM.

3.1.7. Tăng cuờng công tác tuần tra, kiểm soát Đối với các địa bàn trọng điểm, các tuyến vận chuyển thờng xun có hoạt động bn lậu và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới

Trong tình hình mới hiện nay, xu hướng BL và GLTM không tập trung vào một thời điểm nhất định mà hoạt động quanh năm theo hình thức thẩm thấu nhỏ lẻ và theo quy luật cung cầu của thị trường. Vì vậy các Chi cục biên giới - nơi có cửa khẩu thơng thương với nước bạn Campuchia, có đường biên giới dài, địa hình hiểm trở, nhiều đường mịn lối tắt dễ dàng cho các chủ đầu nậu lợi dụng cư dân biên giới xuất, nhập cảnh trái phép vận chuyển thuê hàng lậu, hàng nhái, thậm chí là hàng cấm thẩm thấu vào nội địa. Các đầu nậu thường ít lộ diện mà chủ yếu mua hàng qua giao dịch bằng điện thoại, rồi thuê các đối tượng có nhân thân phức tạp ở nơi khác đến khu vực biên giới làm ăn sinh sống cùng người địa phương sang Campuchia mua hàng và áp tải hàng về Việt Nam. Các đối tượng sử dụng bộ đàm, điện thoại di động theo dõi chặt chẽ các lực lượng chức năng chống buôn lậu. Ban đêm hoặc gần sáng, các đầu nậu mới chỉ đạo đội quân vác hàng thuê lợi dụng địa hình hiểm trở để vác hàng tránh các chốt kiểm soát của lực lượng chức năng. Hơn nữa, các đối tượng còn ép người vận chuyển đặt cọc tiền nhằm ràng buộc trách nhiệm giữa hàng lậu với chủ hàng. Các hành vi GLTM, phương thức, thủ đoạn hoạt động khơng có nhiều thay đổi, tình trạng một số doanh nghiệp lợi dụng Hệ thống thơng quan tự động, chính sách ưu đãi trong lĩnh vực thương mại, đầu tư… hệ thống tự động phân luồng tờ khai (luồng xanh, luồng vàng) để cố tình khơng khai hoặc khai sai tên hàng, mã số, xuất xứ, số lượng, trọng lượng, chủng loại hàng hóa… để bn lậu, trốn thuế, GLTM có xu hướng gia tăng. Các lực lượng phịng, CBL trên biên giới gặp nhiều khó khăn khi phải “đương đầu” với các phương thức, thủ đoạn tội phạm ngày càng tinh vi, xảo quyệt.

“Hiện nay tình hình vận chuyển ma túy trái phép qua biên giới tại tỉnh Đồng Tháp và một số tỉnh lân cận giáp với Campuchia đang hoạt động mạnh và phức tạp nên cần tăng cường kiểm soát các tuyến trọng điểm, phối hợp với chính quyền địa phương Campuchia, phối hợp trao đổi thông tin kịp thời.”

3.1.8. Nhận định từ kết quả khảo sát ý kiến:

“Kết quả khảo sát cho thấy, công chức Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp thống nhất cao với 07 giải pháp để đẩy mạnh công tác CBL, GLTM và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Đặc biệt có 100% ý kiến đồng ý với giải pháp: “Phối hợp với chính quyền địa phương, Bộ đội Biên phòng tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân không tham gia buôn lậu hoặc không tiếp tay cho buôn lậu và Tuyên truyền cho doanh nghiệp hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật trong hoạt động xuất nhập khẩu, các quy định, quy trình nghiệp vụ của ngành Hải quan đã ban hành” (Kết quả phân tích tại Phụ lục 1)

3.2. Kiến nghị

Qua thực tế tình hình BL, GLTM và những tồn tại, hạn chế trong công tác CBL, GLTM tại Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp, tác giả kiến nghị một số vấn đề sau đây:

3.2.1. Kiến nghị các Bộ Ngành, Tổng cục Hải quan

- Hoàn’thiện pháp luật liên quan đến hoạt động phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.”

“Pháp luật về phịng, CBL, GLTM và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới của nước ta hiện nay còn nhiều hạn chế, yếu kém, do đó, nó khiến các cơ quan chức năng dù có BL, GLTM. Riêng ;đối với pháp luật về phòng, CBL của cơ quan hải quan, những hạn chế này đang tạo.ra những rào cản bó buộc làm cho cơ quan hải quan không thể phát huy hết năng lực, nghiệp vụ trong ;cơng tác đấu tranh phịng, CBL. Vì vậy, hồn thiện các qui định pháp luật về phòng, CBL của Hải quan thực sự là một yêu cầu cấp thiết. »

« Phân tích thực trạng pháp chế trong hoạt động phòng, CBL của lực lượng Hải quan thời gian qua, ta thấy việc hoàn thiện các quy định pháp luật về phòng, CBL của Hải quan tập trung vào những nội dung sau: Cần nâng cao vai trò của lực lượng Hải quan trong phòng, CBL; Mở rộng và nâng cao quyền hạn của Hải quan trong hoạt động khởi tố, điều tra hình sự; Xây dựng văn bản pháp luật ban hành Quy chế, Điều lệnh về tổ chức, hoạt động và nội vụ của lực lượng kiểm soát Hải quan. »

- Đổi mới.cải cách, phát. triển và hiện đại hoá Hải quan theo.yêu cầu hội nhập, đáp ứng các chuẩn mực quốc tế.

«Hiện nay, cải cách hiện đại hoá vừa là xu hướng phát triển chiến lược của ngành Hải quan, đồng thời là yêu cầu khách quan của quá trình hội nhập của nước ta với kinh tế thế giới. Trước sự phát triển rất nhanh của hoạt động thương mại, muốn kiểm soát được hàng hoá xuất nhập khẩu, ngăn ngừa và phịng, CBL có hiệu quả thì cần đẩy mạnh cải cách và hiện đại hố thì ngành hải quan mới nâng cao được hiệu lực quản lý nhà nước của mình. »

« Nâng ;cao chất ;lượng hoạt động kiểm soát Hải quan ;phải dựa vào tiến trình cải cách hiện đại hố, đồng thời đổi mới hoạt động kiểm sốt hải quan chính là một phần quan trọng của quá trình cải cách, hiện đại hố đó. Cải cách và hiện đại hoá hải quan làm cho năng lực hoạt động kiểm sốt, phịng, CBL, GLTM của Hải quan được nâng cao, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật để chuyển đổi hoạt động kiểm soát hải quan từ truyền thống ;sang hiện đại. Như :vậy, cải cách, hiện đại hố Hải quan chính là mơi trường thiết yếu, là điều kiện quan trọng bảo đảm nâng cao chất lượng hiệu quả cho công tác phòng, CBL của lực lượng Hải quan. Để bảo đảm và tăng cường pháp chế trong hoạt động phòng, CBL, GLTM của ngành Hải quan nhất thiết phải đẩy mạnh cải cách, hiện đại hoá.

Đổi mới hoạt động kiểm tra hải quan, tập trung kiểm tra tư cách người khai hải quan, đại lý hải quan và quá trình chấp hành pháp luật của chủ hàng để phát hiện, ngăn chặn tình trạng ‘Doanh nghiệp ma’ để hoạt động buôn lậu, trốn thuế.

Cần đổi mới và tiếp tục triển khai, nâng cao hiệu quả triển khai các biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan cho phù hợp với việc triển khai ‘thủ tục hải quan điện tử’, ‘giám sát hải quan điện tử’.

« - Tăng cường hợp tác quốc tế về cơng tác Hải quan, về đấu tranh phịng, chống buôn lậu qua biên giới và gian lận thương mại của lực lượng Hải quan. »

«Trong q trình triển khai cơng tác hợp tác quốc tế, vấn đề cịn hạn chế chính là về trình độ nguồn nhân lực và hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật của cơ quan Hải quan chưa đáp ứng được yêu cầu. Vì vậy, để tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế,

học tập kinh nghiệm phòng, CBL qua biên giới và GLTM của Hải quan các nước tiên tiến, cần ưu tiên đào tạo đội ngũ cơng chức đủ trình độ ngoại ngữ, nghiệp vụ và trình độ cơng nghệ thơng tin cần thiết có thể tham gia hiệu quả vào các hoạt động hợp tác quốc tế trong phịng, CBL. Bên cạnh đó tiến hành bổ sung các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đáp ứng được với u cầu cơng tác.

« - Xây dựng hệ thống quy trình thủ tục hải quan hiện đại, thống nhất và khoa học.”

3.2.2. Kiến nghị với Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp

Thủ trưởng các;đơn vị thuộc và trực thuộc Cục cần xác định công tác CBL, GLTM là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Cục, phải thể hiện trách nhiệm, nêu cao vai trò người đứng đầu trong việc tổ chức thực hiện công tác này, tổ chức thực hiện tốt Thông tư 728/2018/TT-BTC ngày 19/4/2012 của Bộ Tài chính quy định về các biện pháp nghiệp vụ hải quan và Quyết định 450/QĐ-TCHQ ngày 20/11/2012; xây dựng kế hoạch, phân công chức thực hiện thơng qua cơng tác nắm tình hình; thường xun rà sốt, đánh giá số cộng tác viên và cơ sở bí mật hiện có của đơn vị. Từ đó, tiến hành xét thanh loại số khơng cịn tác dụng hoặc củng cố, bồi dưỡng đối với số còn tác dụng để tiếp tục sử dụng và kịp thời xây dựng, kết nạp bổ sung cho những điểm, tuyến cịn thiếu. Thực hiện tốt cơng tác kiểm tra, xử lý các tình huống linh hoạt, kịp thời.”

“Tăng cường hơn nữa công tác KTSTQ, phát hiện ngăn chặn kịp thời các sai sót và hành vi gian lận, trốn thuế. Thường xuyên tổ chức đối thoại doanh nghiệp để phổ biến chính sách đến doanh nghiệp đang làm thủ tục tại địa bàn. Phát triển chuyên mục “Tư vấn thủ tục Hải quan qua mạng” trên website Cục Hải quan Đồng Tháp cũng như tuyên truyền thông tin trên Báo Đồng Tháp nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp.”

3.2.3. Kiến nghị với Ủy Ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp:

“- Trong ban hành qui chế kết hợp, phối hợp đối với công tác CBL, GLTM cho các ngành chức năng thực hiện cần quy định rõ trách nhiệm và có chế tài xử lý trong công tác phối hợp.

“- Tiến hành thực hiện xây dựng hoàn thiện hai khu kinh tế của khẩu Thường Phước, Dinh Bà nhằm ổn định đời sống an sinh xã hội.”

3.3. Những hạn chế của đề tài nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo theo

“Đề tài tập trung nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác CBL, GLTM và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới tại Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu hạn chế nên một số nội dung nghiên cứu chưa sâu như: công tác thu thập thông tin; công tác lập hồ sơ điều tra nghiên cứu nắm tình hình, sưu tra; cơng tác phịng CBL và vận chuyển ma túy qua biên biên giới; kinh phí chi cho lượng lượng làm cơng tác kiểm sốt chống bn lậu và các hành vi gian lận thương mại khi thực hiện thông quan điện tử Vnaccs – Vcis.”

Vì vậy, để tiếp tục giải quyết những hạn chế của đề tài nhằm góp phần vào việc tổ chức thực hiện cơng tác CBL, GLTM của Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp nói riêng và ngành Hải quan nói chung đạt hiệu quả cao nhất. Trong thời gian tới, cần tập trung nghiên cứu:

“- Công;tác quản;lý, xử lý’vi phạm pháp luật lĩnh vực CBL, hàng giả, GLTM tại địa phương, với đặc thù địa hình biên giới trải dài và phức tạ với nhiều sơng ngịi, tình trạng bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới vẫn diễn biến phức tạp, tập trung vào các mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu có điều kiện, cấm nhập khẩu như: thuốc lá điếu; hàng tiêu dùng, điện thoại, máy tính bảng đã qua sử dụng, mỹ phẩm, thủy sản giống, khoáng sản, hoa quả .... Các;đối tượng sử dụng mọi;phương thức, thủ đoạn như: lợi dụng chế độ ưu đãi miễn kiểm tra của Hải quan, chính sách ưu đãi, miễn thuế của cư dân biên giới, thuê người theo dõi các lực lượng chức năng, vận chuyển hàng theo từng cung đoạn, sử dụng biển kiểm soát giả, cất giấu hàng vào hầm, vách ngăn,....”

“- Vấn đề kinh phí chi cho hoạt động nghiệp vụ đặc thù của lực lượng kiểm soát hải quan hiện nay chưa đủ dể động viên quần chúng tham gia, việc trích bồi dưỡng chi phối hợp không kịp thời do phải thực hiện nhiều thủ tục.”

được phát h.”

Tóm tắt chương 3

“Nội dung chương 3 tác giả đưa ra những giải pháp cụ thể để đẩy mạnh công tác CBL, GLTM và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới tại Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp như: Hoàn thiện pháp luật liên quan đến hoạt động phòng, CBL, GLTM và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; đổi mới phương thức, quy trình, cơ chế phối hợp CBL, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; cải tiến tổ chức, nhân sự ở cơ quan Cục Hải quan theo hướng chuyên sâu, có nghiệp vụ giỏi, năng động, sáng tạo trong công việc; phổ biến, tuyên truyền chủ trương, các chỉ thị, biện pháp CBL, GLTM của Chính phủ, của ngành Hải quan; đổi mới cải cách, phát triển và hiện đại hoá Hải quan theo yêu cầu hội nhập, đáp ứng các chuẩn mực quốc tế; tăng cuờng cơng tác tuần tra, kiểm sốt đối với các địa bàn trọng điểm, các tuyến vận chuyển thường xuyên có hoạt động bn lậu và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới... Đồng thời kiến nghị với các Bộ, Ngành, Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp và Ủy Ban nhân dân tỉnh một số nội dung để công tác CBL, GLTM tại Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp ngày càng hoàn thiện hơn.”

KẾT LUẬN

Phòng, CBL, GLTM, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới là nhiệm vụ quan trọng có tính chất lâu dài thuộc chức năng của ngành Hải quan. Trong tình hình hiện nay và dự báo trong thời gian tới, cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm BL, GLTM và vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới cịn diễn ra phức tạp, gay gắt.

«Cục Hải quan Đồng Tháp và các cơ quan chức năng địa phương đã có nhiều cố gắng, quan tâm đến hoạt động phòng, chống tội phạm mà cụ thể là công tác CBL, GLTM, vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới; tích cực thực hiện các biện pháp nghiệp vụ và kinh nghiệm thực tế, xây dựng lực lượng trong sạch, vững mạnh, thực hiện "Liêm chính Hải quan"; Quan tâm đến cơng tác phối kết hợp nhịp nhàng với tinh thần trách nhiệm cao giữa Lực lượng Hải quan với nhau - Lực lượng hữu quan chức năng - Chính quyền địa phương trong những năm qua, đã mang lại kết quả khá tốt, góp phần hồn thành nhiệm vụ chính trị cuả cơ quan, ổn định an ninh kinh tế địa bàn Tỉnh và khu vực. Qua đó đã đạt được nhiều thành tích, góp phần tích cực vào công cuộc bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; góp phần ổn định, phát triển kinh tế đất nước. »

«Hiện nay, mặc dù tình hình BL và GLTM tại Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại trường hợp cục hải quan tỉnh đồng tháp (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)