6. Kết cấu của đề tài
3.3. Những hạn chế của đề tài nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo
theo
“Đề tài tập trung nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác CBL, GLTM và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới tại Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu hạn chế nên một số nội dung nghiên cứu chưa sâu như: công tác thu thập thông tin; công tác lập hồ sơ điều tra nghiên cứu nắm tình hình, sưu tra; cơng tác phịng CBL và vận chuyển ma túy qua biên biên giới; kinh phí chi cho lượng lượng làm cơng tác kiểm sốt chống bn lậu và các hành vi gian lận thương mại khi thực hiện thông quan điện tử Vnaccs – Vcis.”
Vì vậy, để tiếp tục giải quyết những hạn chế của đề tài nhằm góp phần vào việc tổ chức thực hiện công tác CBL, GLTM của Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp nói riêng và ngành Hải quan nói chung đạt hiệu quả cao nhất. Trong thời gian tới, cần tập trung nghiên cứu:
“- Công;tác quản;lý, xử lý’vi phạm pháp luật lĩnh vực CBL, hàng giả, GLTM tại địa phương, với đặc thù địa hình biên giới trải dài và phức tạ với nhiều sông ngịi, tình trạng bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới vẫn diễn biến phức tạp, tập trung vào các mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu có điều kiện, cấm nhập khẩu như: thuốc lá điếu; hàng tiêu dùng, điện thoại, máy tính bảng đã qua sử dụng, mỹ phẩm, thủy sản giống, khoáng sản, hoa quả .... Các;đối tượng sử dụng mọi;phương thức, thủ đoạn như: lợi dụng chế độ ưu đãi miễn kiểm tra của Hải quan, chính sách ưu đãi, miễn thuế của cư dân biên giới, thuê người theo dõi các lực lượng chức năng, vận chuyển hàng theo từng cung đoạn, sử dụng biển kiểm soát giả, cất giấu hàng vào hầm, vách ngăn,....”
“- Vấn đề kinh phí chi cho hoạt động nghiệp vụ đặc thù của lực lượng kiểm soát hải quan hiện nay chưa đủ dể động viên quần chúng tham gia, việc trích bồi dưỡng chi phối hợp không kịp thời do phải thực hiện nhiều thủ tục.”
được phát h.”
Tóm tắt chương 3
“Nội dung chương 3 tác giả đưa ra những giải pháp cụ thể để đẩy mạnh công tác CBL, GLTM và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới tại Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp như: Hoàn thiện pháp luật liên quan đến hoạt động phòng, CBL, GLTM và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; đổi mới phương thức, quy trình, cơ chế phối hợp CBL, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; cải tiến tổ chức, nhân sự ở cơ quan Cục Hải quan theo hướng chuyên sâu, có nghiệp vụ giỏi, năng động, sáng tạo trong công việc; phổ biến, tuyên truyền chủ trương, các chỉ thị, biện pháp CBL, GLTM của Chính phủ, của ngành Hải quan; đổi mới cải cách, phát triển và hiện đại hoá Hải quan theo yêu cầu hội nhập, đáp ứng các chuẩn mực quốc tế; tăng cuờng cơng tác tuần tra, kiểm sốt đối với các địa bàn trọng điểm, các tuyến vận chuyển thường xuyên có hoạt động bn lậu và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới... Đồng thời kiến nghị với các Bộ, Ngành, Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp và Ủy Ban nhân dân tỉnh một số nội dung để công tác CBL, GLTM tại Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp ngày càng hoàn thiện hơn.”
KẾT LUẬN
Phòng, CBL, GLTM, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới là nhiệm vụ quan trọng có tính chất lâu dài thuộc chức năng của ngành Hải quan. Trong tình hình hiện nay và dự báo trong thời gian tới, cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm BL, GLTM và vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới cịn diễn ra phức tạp, gay gắt.
«Cục Hải quan Đồng Tháp và các cơ quan chức năng địa phương đã có nhiều cố gắng, quan tâm đến hoạt động phòng, chống tội phạm mà cụ thể là công tác CBL, GLTM, vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới; tích cực thực hiện các biện pháp nghiệp vụ và kinh nghiệm thực tế, xây dựng lực lượng trong sạch, vững mạnh, thực hiện "Liêm chính Hải quan"; Quan tâm đến cơng tác phối kết hợp nhịp nhàng với tinh thần trách nhiệm cao giữa Lực lượng Hải quan với nhau - Lực lượng hữu quan chức năng - Chính quyền địa phương trong những năm qua, đã mang lại kết quả khá tốt, góp phần hồn thành nhiệm vụ chính trị cuả cơ quan, ổn định an ninh kinh tế địa bàn Tỉnh và khu vực. Qua đó đã đạt được nhiều thành tích, góp phần tích cực vào công cuộc bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; góp phần ổn định, phát triển kinh tế đất nước. »
«Hiện nay, mặc dù tình hình BL và GLTM tại Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp có chiều hướng giảm dần. Tuy nhiên, BL và GLTM là hành vi vi phạm pháp luật một cách nghiêm trọng - là một thách thức đối với Nhà nước ta, pháp chế bị xâm phạm. Nó phá;hoại trực tiếp hoặc gián tiếp đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, phá hoại chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, làm cản trở tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta trong giai đoạn hiện nay. Do đó, tệ nạn BL, GLTM cần phải được kịp thời ngăn chặn và đẩy lùi, cần phải nghiêm trị. Nếu;không làm được điều đó thì diễn biến tình hình sẽ ngày càng xấu đi, sản xuất trong nước sẽ bị hạn chế, thị;trường trong nước sẽ bị một số tư bản mới lũng đoạn, nhiều cán bộ đảng viên sẽ bị thối hóa, nhân dân sẽ mất lịng tin vào.vai trò lãnh đạo của Đảng, đạo đức xã hội sẽ bị xuống cấp, trật tự xã hội bị xáo trộn và tất yếu ảnh hưởng đến quyền lực chính trị của Đảng./.”
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), L uật Hải quan. Luật số 29/2001/QH10
2. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005). Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật hải quan. Luậ t s ố 42/2005/QH11
3. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 448/QĐ-TTg ngày 25/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020”.
4. Chính phủ (2018), Nghị định số 59/2018/NĐ-CP ngày 21/4/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan
5. Trung ương, Báo cáo của Ban Chỉ đạo 389/TW- Ban chỉ đạo Quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại
6. Báo cáo tổng hợp năm (2014-2018) về công tác Kiểm soát chống buốn lậu Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp.
7. Tạp chí nghiên cứu lý luận nghiệp vụ, khoa học của Học viện cảnh sát nhân.
8. PGS.TS Lê Thanh Bình (1998), “Chống bn lậu và gian lận thương mại” Sách chuyên khảo, NXB Chính trị quốc gia.
9. Nguyễn Đức Bình (2005) “ Đấu tranh phịng chống tội phạm buôn lậu và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới” Luận án tiến sĩ ,Trường Đại học Luật Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Cẩn (2019) “Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước của Hải quan Việt Nam trong đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại” . Luận án tiến sĩ, Tổng cục Hải quan, Hà Nội.
sốt chống bn lậu hàng giả có nguồn gốc nhập khẩu đến năm 2020”, Đề tài khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội.
12.Nguyễn Viết Hồng “Nâng cao hiệu quả chống buôn lậu và gian lận thương
mại của Hải quan Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”,.
13.Dương Minh Đức (2008) “Hoạt động phịng chống bn lậu và gian lận
thương mại của ngành Hải quan Việt Nam – Thực trạng và giải pháp“, trường Đại học
PHỤ LỤC 1: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT I. Mục đích khảo sát
Thơng qua phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia bằng kỹ thuật lấy ý kiến 42 cơng chức có kiến thức và kinh nghiệm của Cục HQĐT trong việc thực hiện công tác CL và GLTM để nhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đề ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác CBL, GLTM .
Ý kiến khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác CBL GLTM: 04 lĩnh vực có các yếu tố ảnh hưởng chung (11 nội dung cụ thể).
Ý kiến khảo sát về một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác CBL và GLTM: 07 giải pháp chung (17 nội dung cụ thể).
II. Đối tượng và số lượng khảo sát
Đối tượng khảo sát là công chức trong Cục Hải quan Đồng Tháp Số lượng: khảo sát 42 phiếu (Lãnh đạo: 10 phiếu; Công chức: 32 phiếu)
III. Phương pháp khảo sát
“Công tác khảo sát được thực hiện thông qua phương pháp điều tra bằng
Phiếu hỏi. Câu hỏi điều tra là một tập hợp gồm các mục hỏi, câu hỏi biểu thị cho các yếu tố ảnh hưởng và giải pháp mà đề tài muốn xác định và đo lường. Đề tài sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (điểm 1: hồn tồn khơng đồng ý; điểm 2: không đồng ý; điểm 3: trung lập; điểm 4: đồng ý; điểm 5: hoàn toàn đồng ý) cho mỗi câu hỏi để đo lường mức độ cho các yếu tố ảnh hưởng và giải pháp thông qua đánh giá của các đối tượng được điều tra. Sau khi tập hợp kết quả điều tra, các yếu tố ảnh hưởng và giải pháp nào có tỷ lệ phiếu đạt trên 50% sẽ được chọn là yếu tố ảnh hưởng và giải pháp chủ yếu. Bảng câu hỏi điều tra được thể hiện ở phụ lục 2.”
IV. Kết quả tổ chức khảo sát, tổng hợp dữ liệu
- Đã thảo luận và đưa ra các câu khảo sát tương ứng.
- Đã thực hiện phát phiếu khảo sát đến công chức trong Cục Hải quan Đồng Tháp
V. Phân tích kết quả khảo sát
1. Ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác CBL, GLTM Bảng 2.6: Kết quả khảo sát Tiêu chí Điểm 1 (Hồn tồn khơng đồng ý) Điểm 2 (Không đồng ý) Điểm 3 (Trung lập) Điểm 4 (Đồng ý) Điểm 5 (Hoàn toàn đồng ý) Nội dung 1 4,7% 2,3% 9,5% 42,8% 40% Nội dung 2 11,9% 9,5% 9,5% 45,2% 23,8% Nội dung 3 4,7% 7,1% 21,4% 45,2% 21,4% Nội dung 4 0 0 21,4% 57% 21,4% Nội dung 5 2,3% 0 41,3% 57% 26,2% Nội dung 6 4,7% 14,3% 23,8% 33,3% 23,8% Nội dung 7 0 11,9% 14,2% 28,5% 45,2% Nội dung 8 0 2,3% 9,5% 52,3% 35,7% Nội dung 9 0 2,3% 9,5% 42,3% 45,2% Nội dung 10 0 9,5% 7,1% 57% 26,2% Nội dung 11 7,1% 19% 21,4% 26,2% 26,2%
Qua Bảng kết quả khảo sát trên, ta thấy có ý kiến hịan tồn khơng đồng ý và không đồng ý nhưng với tỷ lệ thấp và phần lớn ý kiến được khảo sát ”hoàn toàn đồng ý” và ”đồng ý” (Gọi chung là đồng ý) với các tố ảnh hưởng đến công tác CBL, GLTM với tỷ lệ từ 52% đến 88%. Cụ thể như sau:
1. Về lĩnh vực kinh tế (Nội dung 1 đến 3): có từ 66% đến 83% đồng ý. Trong đó, yếu tố BL, GLTM hết là sản phẩm phát sinh tiêu cực của kinh tế thị trường có 17 ( ý kiến hoàn toàn đồng ý, 18 ý kiến đồng ý).
2. Về lĩnh vực xã hội: Qua 04 nội dung đã khảo sát, có từ 57% đến 83% đồng ý. Đặc biệt, có 83% đồng ý yếu tố sự phân hóa giàu, nghèo và những món lợi kếch xù đã góp phần nảy sinh một bộ phận ni ý chí làm giàu bằng mọi giá và đó là nguyên nhân dẫn đến BL, GLTM.
3. Về lĩnh vực pháp luật: Kết quả khảo sát với 03 nội dung, có từ 83% đến 88% đồng ý. Trong đó yếu tố pháp luật về chống buôn lậu và gian lận thương mại chưa đồng bộ và hồn thiện, cịn chồng chéo và yếu tố thẩm quyền điều tra theo thủ tục tố tụng hình sự và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính với hình thức “phạt tiền” và “tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính” của cơ quan Hải quan còn bị hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác điều tra, xử lý của ngành Hải quan có 88% . Điều này cho thấy rằng yếu tố pháp luật ảnh hưởng rất lớn đến công tác CBL, GLTM.
4. Về lĩnh vực văn hóa: Qua khảo sát có 52% đồng ý, trong đó 03 ý kiến hồn tồn khơng đồng ý, 08 ý kiến không đồng ý; 09 ý kiến trung lập.
Kết quả khảo sát cho ta thấy, tất cả 11 yếu tố thuộc 04 lĩnh vực trên đều có ảnh hưởng rất lớn đến BL, GLTM cũng như công tác CBL, GLTM của ngành Hải quan nói chung và Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp nói riêng. Trong đó, yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất là ”Yếu tố pháp luật”
2. Ý kiến về giải pháp đẩy mạnh công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại Bảng 2.7: Kết quả khảo sát Tiêu chí Điểm 1 (Hồn tồn khơng đồng ý) Điểm 2 (Khơng đồng ý) Điểm 3 (Trung lập) Điểm 4 (Đồng ý) Điểm 5 (Hoàn toàn đồng ý)
Nội dung 1 2,3% 0 4,7% 52,3% 40,5% Nội dung 2 2,3% 0 4,7% 32% 62% Nội dung 3 2,3% 2,3% 2,3% 38% 54,7% Nội dung 4 2,3% 0 2,3% 35,7% 59,5% Nội dung 5 0 0 7,1% 42,8% 50% Nội dung 6 0 4,7% 7,1% 59,5% 28,5% Nội dung 7 2,3% 0 16,6% 59,5% 21,2% Nội dung 8 0 0 4,7% 50% 45,2% Nội dung 9 0 0 0 38% 62% Nội dung 10 0 0 0 42,8% 57,1% Nội dung 11 0 0 2,3% 42,8% 54,7% Nội dung 12 0 2,3% 2,3% 57,1% 38% Nội dung 13 0 0 2,3% 69% 28,5% Nội dung 14 2,3% 0 4,7% 31% 38% Nội dung 15 0 0 7,1% 47,6% 45,2% Nội dung 16 0 2,3% 4,7% 50% 42,8% Nội dung 17 0 0 9,5% 11,9% 78,6%
Nhìn vào Bảng kết quả khảo sát ta thấy có từ 78% đến 100% ý kiến đồng ý với 17 nội dung khảo sát, Cụ thể:
1. Giải pháp về tổ chức bộ máy: Qua khảo sát có 92% đồng ý với 04 nội dung đã nêu. Trong đó có 26 (61,9%)ý kiến hoàn toàn đồng ý với giải pháp ”Nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức đảm bảo phù hợp và đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ
theo từng giai đoạn, theo yêu cầu cải cách hành chính, cải cách hiện đại hóa hải quan và định hướng triển khai cơ quan Hải quan điện tử.”
2. Giải pháp xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu chuẩn phục vụ tốt công tác thu thập thơng tin: Kết quả có 92% đến 95% ý kiến đồng ý.
3. Giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn của công chức làm công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại: Có 95% ý kiến đồng ý nội dung giải pháp “Thường xuyên rèn luyện giáo dục ý thức và trách nhiệm chính trị, đạo đức nghề nghiệp tới từng công chức thuộc lực lượng công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại để đảm bảo đội ngũ này chấp hành nghiêm chỉnh quy định, khơng gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp trong quá trình thực hành cơng vụ, nhiệm vụ được giao”.
4. Giải pháp “Tuyên truyền pháp luật về công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại”: Có 97% đế 100% ý kiến đồng ý. Đặc biệt có 100% ý kiến đồng ý với giải pháp: “Phối hợp với chính quyền địa phương, Bộ đội Biên phịng tun truyền vận động quần chúng nhân dân không tham gia buôn lậu hoặc không tiếp tay cho buôn lậu và Tuyên truyền cho doanh nghiệp hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật trong hoạt động xuất nhập khẩu, các quy định, quy trình nghiệp vụ của ngành Hải quan đã ban hành ”.
5. Giải pháp:“Sự phối hợp của các đơn vị trong và ngoài ngành.”: Đây là giải pháp cần thiết cho hoạt động CBL, GLTM hiện nay, có 95% đến 97% ý kiến đồng ý.
6. Giải pháp:“Đổi mới phương thức, quy trình, cơ chế phối hợp chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.”: Kết quả có 93% ý kiến đồng ý với nội dung giải pháp được khảo sát.
7. Giải pháp:“Tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát đối với các địa bàn trọng điểm, các tuyến vận chuyển thường xun có hoạt động bn lậu và vận