CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
3.2 Phân tích tác động của quản lý vốn luân chuyển đến hiệu quả quản trị tà
3.2.3 Phân tích tác động quản lý khoản phải trả
Số ngày trả tiền cho nhà cung cấp của BMP nhìn chung có xu hƣớng tăng từ 13 ngày năm 2013 lên 18 ngày năm 2018. Dựa vào uy tín thanh tốn ln đúng hạn trong quá khứ mà BMP ngày càng đƣợc sự tin tƣởng của các nhà cung cấp để họ gia tăng số ngày bán chịu cho BMP. Ngoài ra, thị phần BMP chiếm 28% cả nƣớc, 43% thị trƣờng miền Nam và đứng đầu ngành nhựa xây dựng nên quy mô mua hàng của BMP rất lớn. Điều này giúp BMP có vị thế để đàm phán số ngày trả tiền nhà cung cấp ngày một dài hơn.
Hình 3.6: Biểu đồ hiệu quả quản trị nợ phải trả giữa BMP và NTP
(Nguồn: BCTC hợp nhất đã kiểm toán BMP và NTP giai đoạn 2013-2018)
Chỉ số vòng quay các khoản phải trả năm 2013 – 2018 của BMP có xu hƣởng giảm chứng tỏ cơng ty chiếm dụng vốn tốt và thanh tốn chậm hơn. Tuy nhiên, số ngày phải trả của NTP cao hơn so với BMP (Hình 3.6) cho thấy NTP chiếm dụng vốn nhà cung cấp lâu hơn. Tuy nhiên, định hƣớng của ban lãnh đạo BMP là dựa vào nguồn lực tài chính mạnh nên cơng ty tranh thủ việc thanh toán ngay trong hoạt động mua hàng để hƣởng mức giá tốt nhất so với thị trƣờng, giúp giảm đáng kể chi phí đầu vào để tăng biên lợi nhuận gộp. Điều này cũng góp phần lý giải BMP không chiếm dụng vốn của nhà cung cấp lâu hơn so với đối thủ NTP.
13 12 15 18 19 18 28,7 29,3 23,6 20,1 19,3 20,1 0 5 10 15 20 25 30 35 0 5 10 15 20 25 30 35 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Số ngày trả tiền mua hàng BMP Số ngày trả tiền mua hàng NTP Vòng quay phải trả BMP Vòng quay phải trả NTP
Cơ cấu nợ phải trả giai đoạn 2013 - 2018 hoàn toàn là nợ ngắn hạn. Tổng nợ phải trả của BMP tăng qua các năm và đạt 359 tỷ đồng tại thời điểm 31/12/2018. Khoản vay nợ là khoản BMP để khách hàng ký quỹ đặt cọc để đƣợc mua hàng trả chậm. Khoản phải trả khác tăng đột biến là do ghi nhận cổ tức phải trả cho cổ đông theo nghị quyết và đƣợc thực chi vào tháng 1/2016.
BMP chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch thanh toán cụ thể mà dựa vào việc hồn thành bộ hồ sơ thanh tốn từ các bộ phận khác chuyển qua. Sau đó kế tốn cơng nợ phải trả tiến hành thanh tốn. Mặc dù tình hình đầu tƣ, mở rộng nhà máy liên tục sử dụng nguồn vốn lớn, nhƣng BMP không những không vay nợ để đầu tƣ mà còn dƣ thừa năng lực tài chính, sẵn sàng thanh toán cho nhà cung cấp nhanh nhằm tận dụng đƣợc giá mua hàng tốt nhất, tiết kiệm chi phí. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào tính chủ quan và năng lực điều hành của ban lãnh đạo. Đây là điểm hạn chế BMP cần khắc phục bằng cách dùng phần mềm hỗ trợ để xác định thời điểm thanh tốn sao cho vừa khơng mất uy tín với khách hàng lại vừa sử dụng dòng tiền hợp lý.
3.2.4 Phân tích tác động chu kỳ luân chuyển tiền mặt
Hình 3.7: Chu kỳ tiền mặt giai đoạn 2013 – 2018
(Nguồn: BCTC hợp nhất đã kiểm toán BMP và NTP giai đoạn 2013-2018)
127 110 94 92 74 76 133 144 171 156 161 183 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Chu kỳ tiền mặt cho thấy hiệu quả sử dụng vốn luân chuyển của doanh nghiệp. Việc rút ngắn chu kỳ tiền mặt đồng nghĩa với việc là tăng vịng quay của dịng tiền, chi phí sử dụng vốn và chi phí cơ hội theo đó cũng giảm theo, dẫn đến lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên. Giai đoạn 2013 – 2018, BMP đã liên tục rút ngắn CCC từ 127 ngày xuống cịn 76 ngày góp phần gia tăng mức sinh lời của cơng ty. So với NTP thì chu kỳ tiền mặt của BMP thấp hơn đáng kể. Xét riêng năm 2018, chu kỳ tiền mặt của BMP thấp hơn của NTP tới 107 ngày, dòng tiền của BMP vận động tốt hơn nhiều, thúc đẩy khả năng sinh lợi tốt hơn NTP.
Ngồi ra, BMP ln có dịng tiền thuần dƣơng qua các năm. Tiền mặt đƣợc duy trì khá cao và có xu hƣớng tăng qua các năm, trung bình chiếm 33% tài sản ngắn hạn và 25% tổng tài sản của công ty. Phần lớn tiền mặt đƣợc công ty gửi ngân hàng lấy lãi cho thấy BMP đang dƣ tiền, chƣa có nhu cầu sử dụng vốn cho mục đích đầu tƣ.
(Nguồn: BCTC hợp nhất đã kiểm toán BMP giai đoạn 2013-2018)
6,4 7,1 4,5 3,7 4,3 5 4,5 5,3 3,7 2,9 3,4 3,4 2,3 1,2 2,5 1,5 2,1 1,7 0 1 2 3 4 5 6 7 8 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Hình 3.8: Khả năng thanh toán BMP 2013 - 2018
Khả năng thanh toán bằng tiền Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán hiện hành
Giai đoạn 2013 – 2018, khả năng thanh toán của BMP luôn cao và tƣơng đối ổn định. Tại ngày 31/12/2016, xét về ý nghĩa của chỉ tiêu này mới thấy đƣợc năng lực thanh toán của BMP, trong 1 đồng nợ ngắn hạn thì BMP có đến 2,9 đồng tài sản có tính thanh khoản cao và đặc biệt có đến 1,5 đồng tiền mặt, ngay lập tức có thể thanh tốn cho nhà cung cấp. Hay tại ngày cuối năm 2018, một đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo đến 5 đồng tài sản đảm bảo cho việc thanh toán. Cho đến thời điểm này, BMP vẫn không sử dụng khoản vay, dòng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh không những đáp ứng nhu cầu hoạt động bình thƣờng mà cịn đủ bù đắp cho nhu cầu đầu tƣ, chƣa cần sử dụng vốn bên ngồi. Với lợi thế về khả năng thanh tốn này mà BMP luôn đƣợc các nhà cung cấp sẵn sàng bán hàng với giá cạnh tranh nhất. Và BMP đã tận dụng lợi thế này để mua nguyên vật liệu, hàng hóa từ nhà cung cấp với giá ƣu đãi làm tăng hiệu quả hoạt động của BMP. Mặc dù, BMP đảm bảo tính thanh khoản nhƣng cần chú ý đến công tác quản trị tiền mặt để đạt hiệu quả cao nhất.
Nhờ lƣợng tiền mặt dồi dào nên chỉ số thanh toán tiền mặt cao và rủi ro thanh tốn gần nhƣ khơng có. BMP cho thấy tính tự chủ trong hoạt động sản xuất. Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh ổn định và có xu hƣớng tăng đều đặn. Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tƣ và tài chính ln âm trong những năm vừa qua chủ yếu là do BMP phải chi các khoản lớn vào nhà xƣởng máy móc cho dự án Bình Minh Long An và trả cổ tức, trong khi đó BMP lại ít đi vay ngồi. Bù lại, dịng tiền từ hoạt động kinh doanh của BMP là đủ lớn để bù đắp cho dòng tiền âm từ hoạt động tài chính và đầu tƣ. Kết quả là lƣu chuyển tiền thuần của BMP trong những năm vừa qua hầu nhƣ ln dƣơng. Việc BMP có đủ tiền mặt từ hoạt động kinh doanh để chi trả cho hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chính, ngay cả khi có những hạng mục đầu tƣ lớn nhƣ nhà máy nhựa Bình Minh Long An chứng tỏ sức khỏe tài chính của cơng ty đang ở mức ổn định.
Trong giai đoạn 2013 – 2018, BMP chƣa có kế hoạch về dự báo thu chi. Phần lớn lƣợng tiền mặt BMP khá dồi dào, khả năng thanh tốn cao. Do tình hình kinh tế bất ổn, cơng ty cịn hạn chế trong việc đầu tƣ, nguồn tiền nhàn rỗi chủ yếu gửi tiết kiệm để lấy lãi. Nhƣng đôi khi, do chƣa dự báo đƣợc dòng tiền và thiếu dự trữ nguồn quỹ
tối ƣu nên đôi khi không đáp ứng đƣợc nhu cầu chi, BMP phải tất toán các sổ tiết kiệm để xử lý kịp thời các khoản nợ đến hạn. Đây là hạn chế trong cơng tác quản trị dịng tiền của BMP khi thì dƣ thừa tiền quá nhiều khi thì thiếu hụt tiền thanh tốn.
Bảng 3.10: Bảng tiền mặt dƣ thừa (ĐVT: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Tiền và tƣơng đƣơng tiền 439 244 371 405 445 412
Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 0 460 670 490 450 200
Chu kỳ tiền mặt (ngày) 127 110 94 92 74 76
Doanh thu bình quân ngày 5,7 6,6 7,6 9,1 10,4 10,7
Tiền mặt dƣ thừa (excess cash) (287) (21) 319 63 123 (201)
(Nguồn: BCTC hợp nhất đã kiểm toán BMP giai đoạn 2013-2018)
Theo bảng 3.10, giai đoạn 2013 – 2014, BMP thực hiện và đƣa vào vận hàng hàng loạt dự án nhƣ đầu tƣ ERP giá trị khoảng 20 tỷ đồng, dự án nhà máy Bình Minh Long An giai đoạn 1 khoảng 250 tỷ đồng làm cho dòng tiền bị thiếu hụt. Cùng xu hƣớng nhƣ thế vào năm 2018, tiền nhàn rỗi của BMP giảm 32% so với năm 2017 là do BMP vừa nghiệm thu xong nhà máy Bình Minh Long An giai đoạn 2, dòng tiền tạo ra chƣa kịp phục hồi nhƣ cũ.
Cũng trong giai đoạn này, so với đại diện ngành là NTP thì lƣợng tiền mặt và tƣơng đƣơng tiền của BMP luôn cao hơn NTP. Cụ thế số dƣ tiền và tƣơng đƣơng tiền BMP năm 2017 lên đến 445 tỷ đồng, trong khi NTP là 124 tỷ đồng. Và trung bình lƣợng tiền mặt so với tổng tài sản ngắn hạn của BMP là 385 tỷ đồng cao hơn gấp 4 lần so với NTP là 106 tỷ đồng. BMP ln duy trì số dƣ tiền nhàn rỗi trong ngắn hạn và luôn cao hơn NTP. Trong giai đoạn này BMP chƣa có quy định về số dƣ tiền và đây cũng là vấn đề cần xem xét trong công tác quản trị tiền của Ban lãnh đạo. (Nguồn: BCTC hợp nhất đã kiểm toán BMP và NTP giai đoan 2013 – 2018).
3.3 Đánh giá tác động của quản lý vốn luân chuyển đến hiệu quả quản trị tài chính Cơng ty cổ phần Nhựa Bình Minh giai đoạn 2013 – 2018 tài chính Cơng ty cổ phần Nhựa Bình Minh giai đoạn 2013 – 2018
Hình 3.9: Biểu đồ biến động ROE và ROA giai đoạn 2013 – 2018
(Nguồn: BCTC hợp nhất đã kiểm toán BMP và NTP giai đoạn 2013-2018)
Hình 3.10: Biểu đồ biến động doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2013 – 2018
(Nguồn: BCTC hợp nhất đã kiểm toán BMP và NTP giai đoạn 2013-2018)
26,776 23,497 27,797 29,096 19,581 17,448 23,836 20,877 23,765 23,545 16,126 15,048 2013 2014 2015 2016 2017 2018 ROE ROA 2.088 2.416 2.792 3.309 3.825 3.920 370 377 519 627 465 428 29,8 27,7 31,9 32,1 24,1 22,2 17.7 15.6 18,6 19,0 12,1 10,9 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Doanh thu (tỷ đồng) Lợi nhuận (tỷ đồng)
Hình 3.11: Chu kỳ tiền mặt BMP giai đoạn 2013 – 2018
(Nguồn: BCTC hợp nhất đã kiểm toán BMP giai đoạn 2013-2018)
Biểu đồ biến động ROE và ROA (Hình 3.9), doanh thu và lợi nhuận (Hình 3.10), chu kỳ tiền mặt (Hình 3.11) của BMP từ 2013 – 2018 cho thấy 2 giai đoạn rõ nét. Giai đoạn năm 2013 – 2016, quản lý vốn luân chuyển tốt tạo ra hiệu quả quản trị tài chính và giai đoạn 2017 - 2018, quản lý vốn luân chuyển tốt không giúp công ty đạt hiệu quả quản trị tài chính.
Trong các phân tích ở phần trên, giai đoạn năm 2013 – 2016 là khoảng thời gian BMP quản lý vốn luân chuyển tốt đã góp phần tạo ra hiệu quả quản trị tài chính. Cụ thể, doanh thu và lợi nhuận của công ty liên tục tăng lần lƣợt là 2.088 tỷ đồng và 370 tỷ đồng năm 2013 lên 3.309 tỷ đồng và 627 tỷ đồng năm 2016. ROE năm 2016 đạt 29,1% là tỷ lệ cao nhất trong giai đoạn 2013 – 2016. Chỉ số ROA năm 2016 đạt 23,5% cũng gần với mức tỷ lệ cao nhất trong năm 2013 và 2015 là 23,8%.
Kết quả đạt đƣợc của BMP phù hợp với nghiên cứu của Jose và cộng sự (1996) về mối quan hệ giữa quản lý vốn luân chuyển đƣợc đo lƣờng bằng CCC (CCC, đại diện cho hiệu quả quản lý vốn luân chuyển) và ROE (đại diện cho hiệu quả quản trị
127 110 94 92 74 76 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Chu kỳ tiền mặt BMP
tài chính). Nghiên cứu đã cho thấy mối quan hệ ngƣợc chiều giữa CCC và ROE tức cơng ty có chu kỳ tiền mặt ngắn hơn sẽ có mức sinh lợi cao hơn.
ROE và ROA năm 2017 lần lƣợt đạt 19,6% và 16,1%, ROE và ROA năm 2018 lần lƣợt đạt 17,4% và 15%, hai tỷ lệ này thấp hơn so với các năm trƣớc. Trong bối cảnh giá hạt nhựa tăng cao cùng với cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp khác, nhằm giữ vững thị phần, BMP đã tăng mức chiết khấu nền thêm 4% vào tháng 3/2017 và hàng loạt các đợt ƣu đãi chiết khấu khác nhân kỷ niệm 40 năm thành lập công ty đã gây ảnh hƣởng đến kết quả lợi nhuận cả năm.
Năm 2017 - 2018, BMP đã nỗ lực hết sức để hoàn thành kế hoạch doanh số do Đại hội đồng cổ đơng giao phó. Song do chi phí giá vốn và chi phí tài chính đã làm cho lãi rịng giảm cịn 428 tỷ đồng nên ROE năm 2017 chỉ còn 19,6%, giảm 9,5% so với năm trƣớc và ROE năm 2018 chỉ còn 17,4%. Trƣớc chiến lƣợc “chiết khấu khủng”, sự bất cần lợi nhuận của đối thủ đã làm cho BMP không thể giữ đƣợc phong độ nhƣ trƣớc kia. Ngoài ra, thị trƣờng với các đối thủ cạnh tranh mới là Hoa Sen Group, Tân Á Đại Thành và các đối thủ từ Châu Âu cũng nhƣ trong khu vực (đặc biệt là Thái Lan) khi Việt Nam đã, đang và sẽ ký kết các hiệp định thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng, rủi ro mất thị phần cùng với việc giảm dần biên lợi nhuận là rất cao. Mặc dù chƣa thực sự có tiếng nói trong thị trƣờng, nhƣng với khả năng sản xuất sẵn có cùng với kênh phân phối mạnh và trải dài khắp cả nƣớc đƣợc xây dựng từ nhiều chục năm nay từ ngành nghề tôn, khả năng cạnh tranh của Hoa Sen Group là rất lớn.
Hơn nữa, cũng trong năm 2017, BMP đã phát hành cổ phiếu với tỷ lệ 80% vốn điều lệ, xấp xỉ 364 tỷ đồng, làm tăng vốn điều lệ lên 819 tỷ đồng. Mặc dù, doanh thu thuần đạt 3.824 tỷ đồng, tăng 15,6% so với 2016 nhƣng tỷ suất lợi nhuận gộp biên chỉ đạt 24%, giảm mạnh so trong năm 2016 với mức 32% đã làm lợi nhuận BMP giảm đáng kể. Điều này dẫn đến ROE giảm. Ngoài ra, ROE giảm do chịu tác động từ hoạt động tài chính. Doanh thu hoạt động tài chính giảm một nửa, từ 49 tỷ đồng cịn 24 tỷ đồng. Trong khi chi phí tài chính lại tăng gấp đơi, tăng từ 42 tỷ lên đến 98
tỷ đồng. Nguyên nhân chính là do BMP tăng chiết khấu thanh tốn để kỷ niệm 40 năm thành lập và tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ.
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ VỐN LUÂN CHUYỂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 4.1 Một số đề xuất về quản lý vốn luân chuyển tại Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
Dựa trên kết quả phân tích, tác giả đƣa ra một số đề xuất chính sách nhằm tăng hiệu quả quản trị tài chính của BMP khi quản lý vốn luân chuyển. Quản lý vốn luân chuyển bao gồm quản lý tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Và nếu BMP quản lý tốt số ngày phải thu khách hàng, số ngày tồn kho, số ngày phải trả và CCC sẽ làm tăng hiệu quả quản trị tài chính.
4.1.1 Số ngày phải thu khách hàng
Qua phân tích trên ta thấy doanh nghiệp tập trung vào sản xuất và kinh doanh, muốn tăng doanh thu nên rất ƣu tiên cho chính sách bán chịu. Kết quả nghiên cứu cho thấy số ngày phải thu khách hàng tác động ngƣợc chiều lên hiệu quả quản trị tài chính. Vì thế để tăng hiệu quả quản trị tài chính đồng nghĩa với việc tăng hiệu quả quản trị nợ phải thu tức giảm số ngày thu tiền khách hàng. BMP có thể áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán trƣớc: 3%/số tiền đăng ký thanh toán trƣớc và chiết khấu thanh toán ngay: 2%/số tiền đăng ký thanh toán ngay để thu tiền về nhanh nhất cho tất cả các khách hàng dự án, khách hàng cấp nƣớc và các khách hàng khác thay vì chỉ áp dụng cho các cửa hàng phân phối sản phẩm theo nhƣ quy chế nhƣ hiện nay. Nhƣ vậy sẽ giảm đƣợc số ngày thu tiền khách hàng, giảm đƣợc khoản phải thu, hạn chế rủi ro nợ xấu và chủ động đƣợc nguồn tiền thu từ hoạt động kinh doanh.
Bên cạnh đó, BMP cũng cần chú ý đến việc tăng hiệu quả quản trị thu hồi công nợ khách hàng bằng cách theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ và đánh giá tình hình thanh tốn của khách hàng. BMP có thể áp dụng các kỹ thuật phân tích và kiểm sốt nợ nhƣ