3. 3– Khung đo lường tác động
4.1.1 Tổng quan về chính sách hỗ trợ tài chính
Theo số liệu thống kê, tính đến thời điểm 31/12/2015, khoảng 97% trong tổng số trên 800.000 doanh nghiệp trên cả nước là DNNVV, riêng TP. Hồ Chí Minh có gần 152.000 doanh nghiệp chiếm gần 20%.
Các DN này khơng chỉ đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của đất nước mà còn tạo ra hơn một triệu việc làm mới mỗi năm đặc biệt là nguồn lao động chưa qua đào tạo; góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội…
Tuy có một vai trị quan trọng trong nền kinh tế của cả nước nhưng hầu hết các DNNVV đang rất khó khăn về tài chính, cơng nghệ hạn chế, thiếu các thơng tin về thị trường. Các DNNVV thiếu vốn sản xuất - kinh doanh, chủ yếu dựa vào vốn tự có. Tín dụng cho các DNNVV tăng trưởng rất chậm, chỉ có khoảng 30% DNNVV có thể tiếp cận vốn vay từ ngân hàng thương mại.
Để giải quyết khó khăn cho các DN, trong thời gian qua, TP. HCM đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ: tiếp cận các nguồn lực (tài chính, cơng nghệ, khởi nghiệp…) theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV. Ngoài ra, TP. HCM cịn có chương trình kích cầu hỗ trợ lãi vay cho những DN hoạt động trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, xử lý mơi trường ví dụ như Chương trình kích cầu theo Quyết định 33 và Quyết định 38 của UBND TP. HCM.
Hơn 80% các chính sách, chương trình hỗ trợ DNNVV khơng có kết quả để đánh giá hiệu quả, thậm chí có chương trình khơng thể đánh giá được mức độ tham
Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, TP. Hồ Chí Minh được xem là một trong những tỉnh thành có các chương trình hoạt động tích cực nhất trên cả nước nhưng hiệu quả vẫn chưa đạt được như mong đợi.
Theo sở công thương Tp, HCM, trong những năm qua, không nhiều DN được hỗ trợ bởi những chương trình nói trên.
Ngun nhân là do hoạt động trợ giúp DNNVV chưa có trọng tâm, trình tự, thủ tục để thụ hưởng các chính sách, chương trình hỗ trợ của Nhà nước cịn nhiều bất cập, gây khó khăn cho các DN trong việc tiếp cận.