Kết quả phân tích hồi quy mối quan hệ giữa EVA và ROE

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của giá trị kinh tế gia tăng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 42 - 46)

4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu

4.2.2.1. Kết quả phân tích hồi quy mối quan hệ giữa EVA và ROE

Kết qủa phân tích hồi quy giữa biến giá trị kinh tế (EVA) đến tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE). Trong đó, biến EVA là biến độc lập (biến phân tích) và biến ROE là biến phụ thuộc. Các số liệu phân tích dựa trên kết quả kiểm định hệ số mơ hình hồi quy, phân tích Anovar và phân tích hệ số β của mơ hình hồi quy tuyến tính. Cụ thể số liệu phân tích như sau:

Bảng 4.3: Mơ hình hồi quy tuyến tính giữa EVA và ROE

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .864a .746 .745 3.76384 1.281

a. Predictors: (Constant), Gia tri kinh te gia tang b. Dependent Variable: Ty suat sinh loi cua von

“Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu của học viên (2018)” Mô hình hồi quy giải thích được 74,5% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Ý nghĩa của R2 hiệu chỉnh đó là 74,5 % sự thay đổi của tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu là do ảnh hưởng của giá trị kinh tế gia tăng EVA. Giá trị ước lượng của mơ hình hồi quy khá tốt vì trên 50% sự thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi sự thay đổi của biến độc lập.

Tiếp đến học viên kiểm tra sự phù hợp và khả năng mở rộng mơ hình hồi quy tuyến tính thơng qua bảng dữ liệu Anovarb, thơng qua kiểm định F với giá trị kiểm định Sig. Kết quả phân tích cụ thể giá trị sig < α (5%). Điều này hàm ý rằng mơ hình hồi quy tuyến tính được sử dụng phù hợp với giả thuyết nghiên cứu. Có mối quan hệ tác động giữa giá trị kinh tế gia tăng với tỷ suất sinh lợi của vốn. Tổng giá trị phần dư trong kiểm định F phải có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. Kết quả phân tích được trình bày qua bảng Anovar:

32

Bảng 4.4: Bảng phân tích Anovarb

Model

Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 6045.078 1 6045.078 426.716 .000a

Residual 2054.143 145 14.167

Total 8099.221 146

a. Predictors: (Constant), Gia tri kinh te gia tang b. Dependent Variable: Ty suat sinh loi cua von

“Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu của học viên (2018)” Dữ liệu phân tích độ phù hợp của mơ hình hồi quy thơng qua kiểm định F có giá trị sig = 0.000 < 5%. Mơ hình phân tích hồi quy tuyến tính phù hợp.

Bản 4.5: Bảng hệ số mơ hình hồi quy giữa EVA và ROE Coefficientsa Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 1.818 .461 3.944 .000

Gia tri kinh te gia tang 1.327 .064 .864 20.657 .000 1.000 1.000

a. Dependent Variable: Ty suat sinh loi cua von

“Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu của học viên (2018)” Kết quả phân tích hệ số hồi quy của mơ hình, kiểm định t có giá trị sig < 5%, có mối quy hệ tuyến tính giữa giá trị kinh tế gia tăng đến tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu, ở đây giá trị β > 0 nên hai biến có mối quan hệ tuyến tính là đồng biến.

Mơ hình hồi quy tuyến tính dựa trên kết quả phân tích hệ số được trình bày theo số liệu như sau:

ROE = 1,818 + 1,327 x EVA + ε Trong đó:

- ROE (Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu): Biến phụ thuộc; - EVA (Giá trị kinh tế gia tăng): Biến độc lập

33

Ý nghĩa của các giá trị mơ hình hồi quy tuyến tính:

Trong điều kiện giá trị kinh tế gia tăng tại các ngân hàng bằng 0 thì tỷ suất sinh lợi của vốn sẽ là 1,818%. Điều này hàm ý những yếu tố khác ngoài giá trị kinh tế gia tăng sẽ làm cho tỷ suất sinh lợi của vốn bằng 1,818%.

Khi các yếu tố khác không đổi khi giá trị kinh tế gia tăng của ngân hàng thay đổi 1% thì tỷ suất sinh lợi của vốn sẽ tăng giảm đồng biến thêm 1,327%.

Cùng với kết quả kiểm định hệ số mơ hình hồi quy, kiểm định sự phù hợp của mơ hình và kết quả kiểm định hệ số hồi quy của các biến trong mơ hình.Có thể nhận thấy rằng, mức độ ảnh hưởng của EVA đến ROE là khá lớn. Đây cũng là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động của các ngân hàng thông qua các tham số EVA và ROE. Các nhà đầu tư có thể thơng qua hệ số ROE để tiến hành các hoạt động đầu tư, các thương vụ M&A trong các hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam.

Tiếp đến, học viên tiến hành các kiểm định của mơ hình hồi quy tuyến tính. Kết luận được đưa ra đó là mơ hình hồi quy tuyến tính khơng có hiện tượng đa cộng tuyến và hiện tượng tự tương quan.

Biểu đồ 4.1: Đồ thị phần dư của biến phụ thuộc ROE và biến độc lập EVA

34

Đồ thị phần dư giữa EVA và ROE (xem hình 4.1) có phân phối chuẩn. Giá trị trung bình của các phần dư tiến dần đến 0 và độ lệch chuẩn tiến dần đến 1. Cụ thể giá trị trung bình của phần dư = -5.95E-16 và độ lệch chuẩn = 0,997. Điều này hàm ý, sự tác động của EVA lên ROE là tương đối đồng đều các giá trị ước lượng sẽ gần sát với thực tế.

Để xem xét về mặt hình ảnh giữa giá trị dự báo ước lượng và giá trị dự báo thực. Học viên nghiên cứu đồ thị P – P Plot để thấy mối liên hệ tuyến tính giữa EVA và ROE. Khi chúng ta thúc đẩy các biện pháp làm tăng EVA thì tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) cũng được tăng theo. Vốn chủ sở hữu trong ngân hàng thường chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Tuy nhiên nó là phần vốn đóng góp của người sáng lập hay vốn đóng góp của cổ đơng nên họ rất quan tâm đến khả năng sinh lời của nguồn vốn đó.

Biểu đồ 4.2: Đồ thị giá trị dự báo ROE do ảnh hưởng của EVA

“Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu của học viên (2018)” Qua biểu đồ P – P Plot (xem hình 4.2) ta có thể nhận thấy, các giá trị quan sát ước lượng chuẩn và giá trị dự báo ước tính khá gần sát nhau. Mơ hình hồi quy tuyến

35

tính thể hiện khả năng dự báo tốt. Tiếp đến, đồ thị phân tán phần dư Scatter Plot (xem hình 4.3) có mức độ phân bố một cách ngẫu nhiên.

Biểu đồ 4.3: Đồ thị phân tán phần dư của ROE

“Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu của học viên (2018)”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của giá trị kinh tế gia tăng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 42 - 46)