KHÁI NIỆM VÀ THÀNH PHẦN CỦA VAC

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình: HỆ THỐNG VÀ QUẢN LÝ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ppt (Trang 47 - 48)

7.1 .Yếu tố sinh học

1. KHÁI NIỆM VÀ THÀNH PHẦN CỦA VAC

1.1. Khái niệm

Viết tắt V, A, C theo ba chữ cái đầu tiếng Việt là làm vườn (V) để trồng cây kết hợp với đào ao (A) để nuơi trồng thủy sản và làm chuồng (C) để chăn nuơi. Đây cũng là hoạt động canh tác cĩ tính truyền thống lâu đời, rất gần gũi và thân thuộc đối với mỗi gia đình của vùng nơng thơn Việt Nam, mục đích chủ yếu tạo thêm nhiều sản phẩm đáp ứng những nhu cầu cần thiết của sinh hoạt mang tính tự cung, tự cấp cho cuộc sống hàng ngày của họ.

1.2. Các thành phần chính

Vườn: Kết hợp trồng nhiều loại cây theo nhiều tầng, trồng xen, trồng gối để tận

dung năng lượng mặt trời và chất dinh dưỡng trong đất. Gĩc vườn trồng rau, đậu, một số cây gia vị, cây làm thuốc. Vườn rộng cĩ thể trồng cây lấy gỗ, trồng dâu nuơi tằm và kết hợp làm hàng rào che giĩ.

Ao: Thường nuơi nhiều loại cá ở nhiều tầng khác nhau trong ao, cĩ thể tận dụng

các nguồn thức ăn từ trong vườn hay từ chất thải chăn nuơi cho cá. Ở các vùng đồng bằng Nam Bộ cĩ thể nuơi tơm. Việc nuơi tơm địi hỏi phải cĩ thiết kế hồ ao nuơi cẩn thận hơn và đầu tư cao hơn về thức ăn và phịng chống bệnh tơm.

Chuồng: bao gồm các chuồng trại chăn nuơi lợn, gia cầm và trâu bị hay các vật

nuơi khác như thỏ, dê…

Con người: Đĩ là những người lao động với gia đình của họ đang sinh sống và các hoạt động về văn hĩa, kinh tế, xã hội và kỹ thuật trong hệ sinh thái này.

1.3. Đặc điểm

- Đất phù sa khơng bị ngập nước hoặc được đắp cao để khơng bị úng nước trong mùa mưa.

- Đất bằng hoặc dốc nhẹ ở các chân đồi núi, cĩ đủ nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất.

- Diện tích: phổ biến là 300 - 500 m2 cho mỗi hộ, cĩ nơi lên đến 1.000 – 2.000 m2. Thường được dành 50 - 150 m2 để đào ao, làm chuồng, xây nhà và làm sân, cịn lại là làm vườn.

- Vườn thường cĩ nhiều tầng:

+ Tầng trên thường là các lồi cây thân gỗ sống lâu năm kết hợp lấy quả hoặc là cây ăn quả, tán lá cao, rộng và ưa sáng, cĩ đến 30 - 40 lồi, hay gặp nhất là mít, vải, nhãn, xồi, chơm chơm, bưởi, vú sữa, trám...

+ Tầng dưới: Cĩ các cây lấy quả, củ hoặc làm dược liệu thường cĩ khả năng chịu bĩng và ưa ẩm. Tầng này cĩ thể cĩ rất nhiều lồi, phổ biến nhất cĩ dứa, gừng, nghệ, ớt, dong riềng...

Ngồi ra, trong vườn nhà nào cũng cĩ dành ra những đám đất nhỏ trồng hàng trăm lồi cây để phục vụ cho bữa ăn và cuộc sống hàng ngày cho gia đình, phổ biến cĩ ba loại:

Các lồi cây rau đậu như rau muống, rau ngĩt, các loại cải, su hào, bắp cải, xà lách, cà chua ...

Các lồi cây gia vị như ớt, tỏi, hành, rau thơm, rau mùi, húng, mùi tàu, rau ngổ, thìa lìa, tía tơ, kinh giới ...

Các loại cây thuốc như đinh lăng, bạc hà, hương nhu ... - Ao cũng được cấu trúc và sử dụng theo nhiều tầng:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình: HỆ THỐNG VÀ QUẢN LÝ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ppt (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)