.Phát triển HTNTTS mới

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình: HỆ THỐNG VÀ QUẢN LÝ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ppt (Trang 43 - 44)

Là phương pháp nghiên cứu bắt đầu với quan điểm cho rằng HTNTTS ở vùng nhiệt đới đã vấp phải quá nhiều rủi ro đến nỗi cần đưa ra một HTNTTS mới hơn là nghiên cứu cải tiến chúng. Trong khi nghiên cứu thực địa tìm cách đưa kỹ thuật thích hợp với điều kiện tài nguyên của nơng dân thường cần đến vai trị điều tiết của chính quyền và đưa ý niệm hiệu quả kinh tế vào các biện pháp kỹ thuật.

6. MỘT SỐ CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG NUƠI TRỒNG THỦY SẢN THỦY SẢN

6.1. NCHTNTTS định hướng theo nơng dân

Nghiên cứu HTNTTS phải dựa vào "khách hàng" là nơng dân, đặc biệt là nơng dân nghèo trong những vùng khĩ khăn. Nơng dân (nơng hộ) dù cho cĩ trình độ khoa học thấp, vẫn là nhân vật trung tâm, là đối tượng phục vụ của NCHTCN vì họ là người trực tiếp sản xuất, vừa là nhà kinh tế và nhà quản lý trên phạm vi nơng hộ của họ. Định hướng theo nơng dân như vậy, người nghiên cứu HTNTTS trước tiên phải nghiên cứu bối cảnh tổng thể của nơng hộ ở nơng thơn, những kỹ thuật canh tác hiện cĩ và mơi trường chung quanh họ. Từ đĩ, hiểu biết cụ thể những khĩ khăn và thuận lợi để tìm giải pháp kỹ thuật thích hợp đưa vào, sao cho nơng dân chấp nhận được qua thử nghiệm, đánh giá, nhằm thúc đẩy sản xuất và nâng cao đời sống nơng dân.

6.2. NCHTNTTS định hướng theo hệ thống

NCHTNTTS khảo sát nơng hộ như là một hệ thống bao gồm tài nguyên (tự nhiên, kinh tế, xã hội), tồn bộ hoạt động (nuơi trồng thủy sản, đánh bắt, dịch vụ,...) của nơng hộ và các mối liên hệ, tác động hỗ tương giữa chúng với nhau. Nghiên cứu, từ khi lập kế hoạch đến đánh giá các thí nghiệm, sẽ dựa trên quan hệ nhân - quả và những thứ bậc trong hệ thống. Qua đĩ (và vì những hạn chế về kinh phí, thời gian, nhân lực,...) nhận ra và tập trung nghiên cứu mối liên hệ giữa các hợp phần kỹ thuật trong hệ thống phụ dưới sự quản lý của nơng dân trong một HTCN. Đồng thời giải quyết những khĩ khăn mà nơng dân khơng thể kiểm sốt được như điều kiện tự nhiên, sinh học và kinh tế xã hội.

6.3. Giải quyết các khĩ khăn và thách thức

NCHTNTTS là nghiên cứu để cải tiến, giải quyết khĩ khăn trong thực tiễn canh tác và đời sống nơng thơn chứ khơng chỉ là nghiên cứu kinh điển học thuật. Người nghiên cứu HTNTTS trước tiên phải sử dụng nhiều phương cách, cơng cụ để xác định các trở ngại về mặt sinh học, kỹ thuật, và kinh tế xã hội (ở gĩc độ nơng hộ) cho những HTNTTS chủ yếu, và sau đĩ đề xuất, phát triển những biện pháp kỹ thuật thích hợp cho những điều kiện quản lý cụ thể của những HTNTTS đĩ.

6.4. Nghiên cứu liên ngành

NCHTNTTS vượt quá ranh giới nghiên cứu truyền thống đơn ngành về cây trồng, vật nuơi và các ranh giới chuyên mơn. HTCN là một tổng thể phức tạp, do vậy sự hợp tác giữa các nhà khoa học nơng nghiệp (kỹ thuật, tự nhiên, kinh tế, xã hội), các nhà quản lý, làm chính sách, cán bộ khuyến nơng và nơng dân trong nhĩm nghiên cứu liên ngành (chia sẻ nhau và đi đến thống nhất về quan điểm, phương pháp, mục tiêu thực hiện nghiên cứu) là cần thiết để hiểu rõ các điều kiện nơng dân đang hoạt động, để chẩn đốn chính xác các trở ngại, và phát triển các kỹ thuật phù hợp với các điều kiện đĩ.

6.5. Nghiên cứu bổ sung

NCHTNTTS bổ sung các thí nghiệm về các đối tượng chủ yếu và các nghiên cứu đơn ngành nhưng khơng thay thế chúng. NCHTNTTS đúc kết các kỹ thuật phát triển từ các thí nghiệm về cây trồng, vật nuơi đơn ngành và đưa chúng thích ứng vào các điều kiện mơi trường cụ thể và hiện trạng của nhĩm nơng dân. Những khĩ khăn được phản hồi lại cho các nhà nghiên cứu đơn ngành chuyên biệt.

6.6. Nghiên cứu trên ao hồ

NCHTNTTS thử các kỹ thuật mới trong các thí nghiệm trên đồng ruộng nơng dân. Thí nghiệm trên đồng ruộng tạo cơ hội cho sự hợp tác nơng dân - người nghiên cứu và khích lệ sự hiểu biết sâu hơn HTCN giữa người nghiên cứu và người quyết định. Điều này cũng giúp cho các giải pháp kỹ thuật được đánh giá trong điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thực, những điều kiện mà chúng sẽ được ứng dụng.

Nơng dân giúp nhĩm nghiên cứu lập kế hoạch thí nghiệm trên đồng ruộng sát với điều kiện thực tiễn và thực hiện các thí nghiệm với sự giúp đỡ của nhĩm nghiên cúu (thường là "cán bộ" ở điểm nghiên cứu).

6.7. Cung cấp phản hồi từ nơng dân

Nơng dân là một thành phần trong quá trình NCHTNTTS. Họ cung cấp các ý kiến phản hồi (phản ánh) về mục đích, nhu cầu, ưu tiên cũng như các chỉ tiêu để đánh giá các kỹ thuật mới cho các chuyên viên nghiên cứu tại trạm trại và cho các nhà quyết định chính sách ở cấp vùng và cấp quốc gia. Nơng dân cho ý kiến liên quan đến kết quả thí nghiệm và đề nghị các thay đổi. Phản ứng của nơng dân và sự chấp nhận áp dụng các kỹ thuật cũng được chỉ đạo sát trong chương trình sản xuất kiểu mẫu (mơ hình trình diễn) làm sáng tỏ những khái niệm liên quan với NCHTCN tại địa phương.

7. MỘT SỐ THUẬT NGỮ TRONG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG NUƠI TRỒNG THỦY SẢN THỦY SẢN

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình: HỆ THỐNG VÀ QUẢN LÝ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ppt (Trang 43 - 44)