MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI, KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình: HỆ THỐNG VÀ QUẢN LÝ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ppt (Trang 87 - 89)

Hình 6.1 Tương tác giữa hệ sinh thái và quyền quản lý

4.MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI, KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH

Phần này bàn đến tầm quan trọng của việc xem xét các khuynh hướng kinh tế xã hội của nuơi trồng thủy sản từ quan điểm của tư nhân, bất kể hoạt động trên quy mơ nhỏ hay lớn vì nĩ liên quan đến sự bền vững lâu dài của ngành cơng nghiệp.

Phần bên dưới là một ví dụ thảo luận liên quan đến “ Mơi trường xã hội, kinh tế và chính sách”.

4.1. Mơi trường Kinh tế - Xã hội

- Thời kỳ Hội nhập WTO và AFFTA đã thúc đẩy sản xuất kinh doanh các sản phẩm thủy sản phục vụ cho thị trường và khả năng tiếp cận thị trường xuất khẩu ngày càng lớn

- Kinh doanh và sản xuất theo nguyên tắc lấy lợi nhuận làm căn bản - Khả năng liên kết, hợp tác trong sản xuất và thị trường được mở rộng

Nuơi trồng thủy sản thu hút được các nhà đầu tư lớn do triển vọng mang lại lợi nhuận cao và nhanh chĩng đặc biệt là hệ thống nuơi thâm canh như trong nuơi tơm. Các vùng đất rộng lớn, đất nơng nghiệp và rừng đước ở Đơng Nam Á đã phát triển thành các trang trại nuơi tơm. Chúng bị bỏ hoang sau nhiều năm hoạt động do sự thất thu tài chính vì bệnh tật và sự xuống cấp của mơi trường.

Xuất khẩu cá đã tăng lên trong nhiều thế kỉ nay, đặc biệt là các nước phát triển, nơi mà thực phẩm bảo đảm sức khỏe được ưu tiên. Thêm vào đĩ, sự khan hiếm thức ăn do bệnh “bị điên” và dịch cúm gia cầm đã chuyển hướng ưu tiên thực phẩm sang cá. Châu Á đã trở thành nơi cung cấp cá lớn nhất trên thị trường thế giới và khơng mấy ngạc nhiên khi nuơi trồng thủy sản thu hút các nhà đầu tư lớn trong vùng. Nền kinh tế đang ngày càng lớn mạnh của Châu á cũng mở rộng thị trường cá khơng chỉ vì nĩ là nguồn thực phẩm chủ yếu, nguồn cung cấp vitamin mà cịn là mĩn ăn đặc sản trong các nhà hàng. Phần lớn các lợi nhuận kinh tế đều tập trung cho các trang trại cá quy mơ lớn và để lại sự bất lợi cho các trang trại cá quy mơ nhỏ. Nguyên nhân của sự phân bổ khơng đồng đều nguồn lợi này là do nơng dân và ngư dân hoạt động quy mơ nhỏ thiếu cơ hội và nguồn lực để khai thác nhu cầu về cá mỗi ngày một tăng trên tồn thế giới.

Các vấn đề xã hội này một phần do thiếu các chính sách và sự thiếu hiểu biết của

những người sử dụng tài nguyên gây ra thiệt hại cho những người nuơi cá nhỏ. Các quốc gia Đơng Nam Á đang từ từ làm sáng tỏ vấn đề cơng bằng xã hội và sự bền vững mơi trường trong nuơi trồng thủy sản. Nhiều bộ luật và nghị quyết đã được thơng qua ở cấp quốc gia và địa phương nhằm bảo vệ và bảo tồn nguồn lợi thủy sản và cân bằng nguồn lợi đĩ phục vụ nhu cầu sản xuất thực phẩm đồng thời tạo ra sinh kế và cơ hội việc làm cho cộng đồng dân cư địa phương. Quyền sử dụng tài sản trong việc sử dụng nguồn lợi thủy sản đã được xác định rõ ràng hơn để tránh xung đột giữa những người sử dụng nguồn lợi với nhau và đảm bảo phân bổ quyền lợi cân bằng hơn.

Ở Việt Nam:

- Phần lớn các trang trại cá quy mơ nhỏ ở địa phương do các ngư dân điều hành như một kế sinh nhai thay thế.

- Trình độ kỹ thuật nuơi trồng thủy sản của nơng dân – Ngư dân cịn thấp, khả năng kinh doanh cịn rất hạn chế.

- Nuơi trồng đã trở thành nguồn cung cấp lương thực và là kế sinh nhai chủ yếu của người dân. Những trang trại lớn nếu khơng cĩ vị trí phù hợp sẽ cĩ những ảnh hưởng bất lợi đến sinh kế người dân.

- Các trang trại lớn gây khĩ khăn cho ngư dân trong việc tiếp cận bờ biển. Nguồn nước bị ơ nhiễm thải ra từ các trại nuơi cá thâm canh gây ra hiện tượng cá chết hàng loạt ở biển và các thủy vực khác. Nguồn nước uống của cộng đồng bị nhiễm mặn do việc hút quá mức mạch nước ngầm nhằm khống chế độ mặn ở các trang trại cá.

4.2. Mơi trường về chính sách

- Cĩ các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ưu tiên phát triển NTTS và đặc biệt Chương trình kinh tế biển Việt Nam đến năm 2010, Chương trình Tam Nơng (Nơng nghiệp – Nơng dân – Nơng thơn) đã được Đảng và Chính phủ hết sức quan tâm.

- Sự tham gia của cộng đồng trong việc hình thành các điều luật, nghị quyết và sự ràng buộc về sau của những nghị quyết đĩ mang lại quyền cho ngư dân, thơng qua các tổ chức, để trở thành những người đồng quản lý nguồn lợi một cách cĩ hiệu quả.

- Các hoạt động sinh kế trong nuơi trồng thủy sản đều được các hội ngư dân điều hành, từ đĩ liên kết ngư dân lại trong việc tìm kiếm nguồn thực phẩm và sinh kế bền vững trong mơi trường thủy sản lành mạnh.

- Bộ luật Hành vi Khai thác thủy sản cĩ trách nhiệm của FAO đã đưa ra các nguyên tắc và tiêu chuẩn quốc tế nhằm hướng đến các hoạt động cĩ trách nhiệm với quan điểm đảm bảo an tồn sinh học, quản lý và phát triển các nguồn lợi thủy sinh một cách cĩ hiệu quả phù hợp với hệ sinh thái và đa dạng sinh học. Trong bộ luật này, người ta đã thừa nhận tầm quan trọng vai trị dinh dưỡng, kinh tế, xã hội, mơi trường và văn hĩa của ngành khai thác thủy sản và nĩ là mối quan tâm của mọi người, các tổ chức và quốc gia.

Những người nuơi trồng thủy sản phải đối đầu với một mạng lưới phức tạp các điều luật, nghị quyết liên quan đến đất ở, sử dụng mặt nước, bảo vệ mơi trường, ngăn chặn ơ nhiễm, sức khỏe cộng đồng và khai thác thủy sản nĩi chung (Pillay, 2004). Nên xây dựng một bộ luật nuơi trồng thủy sản mẫu duy nhất để cĩ thể sử dụng ở tất cả các nước. Luật pháp quốc gia nên được định hình lại nhằm phù hợp với nhu cầu và nguồn lợi của mỗi nước.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình: HỆ THỐNG VÀ QUẢN LÝ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ppt (Trang 87 - 89)