Các mơ hình VAC theo các vùng sinh thái nơng nghiệp

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình: HỆ THỐNG VÀ QUẢN LÝ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ppt (Trang 50 - 51)

7.1 .Yếu tố sinh học

4. THIẾT KẾ MƠ HÌNH SẢN XUẤT TỔNG HỢP VAC

4.4. Các mơ hình VAC theo các vùng sinh thái nơng nghiệp

- Vùng sinh thái miền núi Đơng Bắc bộ: - Vùng sinh thái miền núi Tây Bắc - Vùng Đồng bằng Sơng Hồng - Vùng Bắc Trung bộ

- Vùng Nam Trung bộ - Vùng Tây Nguyên

- Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long

Trong các vùng sinh thái nơng nghiệp của nước ta cĩ các vùng sinh thái vùng đồi, đồng bằng và ven biển, mỗi một vùng đều cĩ đặc trưng riêng và cần phải cĩ một mơ hình VAC thích hợp. Vùng trung du và miền núi: Mơ hình VAC cĩ những đặc điểm như sau: đất đai rộng và cĩ khả năng mở rộng qui mơ dễ dàng; thường cĩ độ dốc và đất đai dễ bị xĩi mịn; thơng thường tiểu khí hậu vùng rét hơn vùng đồng bằng và ven biển; hay cĩ sương muối và lũ nhưng nước tưới tiêu lại gặp khĩ khăn

Thiết kế mơ hình VAC ở vùng núi và trung du:

- Nhà ở: thường xây dựng trên một khu đất bằng phẳng thuận tiện cho sinh hoạt và sản xuất, gần nguồn nước và các cơ sở hạ tầng nơng thơn khác nếu cĩ như điện, các trung tâm...

- Vườn: ở vùng trung du và miền núi người ta thường xây nhiều loại vườn khác nhau, vườn rừng, vườn đồi và vườn nhà. Mỗi một loại người sản xuất phải thiết kế trồng các loại cây phù hợp.

- Ao: ao được đào hay thiết kế từ một suối (ngăn lại), đập... Tuy nhiên cần phải chủ động tưới tiêu và cĩ thể kết hợp đặt một thủy điện nhỏ để sản xuất điện năng cho sinh hoạt. Hoặc cĩ thể nuơi cá lồng trên các con sơng, con suối.

- Chuồng trại gia súc, gia cầm thường đặt ở phía cuối hướng giĩ và được xây dựng cĩ nền chuồng, mái che và khả năng chống rét tốt về mùa đơng. Đặc biệt các tỉnh vùng núi và trung du miền Bắc. Chuồng trại thiết kế cĩ hố chứa phân và khống chế được sự ơ nhiễm và lây lan các nguồn chất thãi và nguồn dịch bệnh cho gia súc sang con người.

Vườn rừng: thường cĩ diện tích lớn, cĩ độ dốc lớn. Kết hợp trồng các loại cây ăn quả và trồng rừng, trong đĩ cĩ chương trình giao đất giao rừng cho các nơng hộ quản lý và sử dụng trong thời gian 20 năm. Cĩ thể thiết kế thành các nơng trại sản xuất tổng hợp.

Vườn đồi: Trồng các cây ăn quả trên các khu đồi mà hộ nơng dân được quyền sở hữu đất đai. Bên cạnh đĩ, nơng dân thường trồng các cây lương thực phục vụ cho con người và chăn nuơi như sắn, khoai, ngơ. Họ cũng trồng các cây che phủ hay các loại cây cĩ giá trị kinh tế khác.

Vườn nhà: Vườn quanh nhà, thường nằm ở chân đồi, đất tương đối bằng phẳng và cĩ độ dốc nhỏ hơn các vùng đồi hay rừng. Nơng dân thường trồng các cây ăn quả, cĩ điều kiện chăm sĩc thường xuyên. Ngồi ra, cĩ thể trồng rau và cây thực phẩm cho dinh dưỡng gia đình hàng ngày. Một số nơi họ cĩ thể trồng nhiều cây thuốc cĩ giá trị cho việc phịng trị bệnh theo y học cổ truyền.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình: HỆ THỐNG VÀ QUẢN LÝ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ppt (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)