Thể chế chính thức và thể chế phi chính thức đều là công cụ để điều chỉnh hành vi của các cá nhân và tổ chức trong một xã hội coi trong pháp luật. Do đó, khó mà có thể tách rời việc nâng cao chất lượng thể chế phi chính thức với chất lượng thể chế chính thức. Căn cứ vào tổng kết thực tiễn trong nghiên cứu của Đỗ Đức Bình (2018) trong kinh tế Việt Nam, tác giả đề xuất một số định hướng cho các giải pháp cải thiện chất lượng thể chế chính thức như sau:
a. Kiểm soát tham nhũng
Đấu tranh chống tham nhũng đòi hỏi phải giải quyết tận gốc những nguyên nhân gây ra nó. Đặc biệt tại những nơi tham nhũng đã lan ra trên diện rộng thì đấu tranh chống tham nhũng thông qua hoạt động thanh tra và cưỡng chế cho từng trường hợp thì chưa đủ. Nỗ lực này cần hướng tới mục tiêu giảm cơ hội thực hiện hành vi tham nhũng, tăng cạnh tranh trong nền kinh tế, tăng cường minh bạch chính trị, tăng sự tham gia của xã hội dân sự vào các quá trình hoạch định, thực thi và theo dõi thực thi chính sách. Qua thực tiễn tại Việt Nam, tác giả đề xuất một số giải pháp nhóm giải pháp như sau;
Thứ nhất: Thiết lập khung pháp lý để kiểm sốt quyền lực và có chế
tài đủ mạnh đối với các hành vi tham nhũng.
Thứ hai: Tăng cường dân chủ ở cơ sở thông qua các cơ chế tố giác
tham nhũng, bầu cử tự do, và trao quyền tự do cho các cơ quan báo chí.
Thứ ba: Đưa chủ đề tham nhũng vào trong môi trường giáo dục nhằm
nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm trong toàn dân trong việc chống tham nhũng.
Thứ tư: Đưa giải trình và trách nhiệm giải trình thành chương trình
làm việc và tiêu chí để đánh giá năng lực và đề bạt/bổ nhiệm cán bộ quản lý các cấp.
b. Hoàn thiện hệ thống cơ sở pháp lý
Tác giả cũng có quan điểm giống với đề xuất của Đỗ Đức Bình (2018) về một số giải pháp để hoàn thiện thể chế luật pháp hiện nay là:
Thứ nhất: Đổi mới phương thức xây dựng Luật của Quốc Hội và xây
dựng chính sách của các cơ quan chính phủ. Muốn làm được điều này, cần tập hợp được các chuyên gia đầu ngành có am hiểu cả về kiến thức luật và chuyên môn, đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Quốc Hội hoặc Chính phủ (tùy từng trường hợp cụ thể). Giao quyền, trách nhiệm và cung cấp các phương tiện để đội ngũ chuyên gia này làm việc và hoàn thành đúng tiến độ và có chất lượng.
Thứ hai: Sớm hoàn thiện thể chế các quyền tài sản, quyền tự do kinh
doanh và quyền tự do cạnh tranh, phát triển kinh tế tư nhân, các loại hình doanh nghiệp.
Thứ ba: hồn thiện chính sách, cơng cụ điều tiết thị trường, đảm bảo
cạnh tranh và kiểm soát độc quyền; hoàn thiện thể chế phát triển hệ thống thị trường đồng bộ, hiện đại; hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.
5.4. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo
Kinh tế ngầm đang tồn tại như một thực tế của cuộc sống trên toàn thế giới, bất chấp quốc gia đó là nước phát triển, đang phát triển hay chậm phát triển. Sự phát triển của khu vực kinh tế ngầm là biểu hiện rõ nét nhất cho chất lượng thể chế mà quốc gia đó đang áp dụng. Mặc dù đã lập luận về tính hợp lý của mơ hình sử dụng cũng như kết quả nghiên cứu, nhưng tác giả vẫn nhận thấy nghiên cứu này gặp phải một số hạn chế sau:
(i) Ngoài đầu tư trực tiếp nước ngoài, chất lượng thể chế phi chính thức cịn nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến quy mơ kinh tế ngầm tại Việt Nam như số lượng các loại thuế, mức thuế suất v.v…nhưng do độ dài của dữ liệu bị hạn chế nên tác giả không thể đưa thêm vào mơ hình.
(ii) Việc sử dụng biến chất lượng “vốn con người” làm đại diện cho chất lượng thể chế phi chính thức chưa khái quát hết được nội hàm của khái niệm này.
(iii) Kinh tế ngầm có thể xảy ra ở cả nông thôn và thành thị, nghiên cứu này chưa
chỉ ra được sự khác nhau này.
Từ những hạn chế trên, tác giả cũng gợi mở một số hướng nghiên cứu tiếp theo như sau:
Nghiên cứu cụ thể quy mô kinh tế ngầm ở thành thị và quy mô kinh tế ngầm ở nông thôn.
Có thể áp dụng các phương pháp hồi quy khác (ví dụ như phương pháp hồi quy không gian) để nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và chất lượng thể chế đến quy mơ kinh tế ngầm. Vì trong xu hướng tồn cầu hóa, dịng vốn FDI sẽ luân chuyển khá linh hoạt và tự do giữa các nước/khu vực. Sự tương đồng về khu vực địa lý, tài nguyên thiên nhiên, cùng hội nhập vào một khối kinh tế của các quốc gia láng giềng làm cho sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Các chính sách kinh tế tốt như chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, chính sách hạn chế kinh tế ngầm… có thể bị sao chép giữa các quốc gia/khu vực kinh tế tương đồng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Đỗ Đức Bình. (2018). Quan điểm và giải pháp đột phá về khắc phục các rào cản thể chế kinh tế đối với phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến năm 2030.
Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 251, trang 10-20.
2. Võ Hồng Đức & Lý Hưng Thịnh. (2014). Kinh tế ngầm và tham nhũng tại các quốc gia Đông Nam Á. Tạp chí khoa học - Trường Đại học Mở, Thành phố Hồ Chí Minh, số 42, trang 78-90.
TIẾNG ANH
1. Acemoglu, D., & Robinson, J. A. (2008). The role of institutions in growth and development, World Bank, Washington DC.
2. Acemoglu, D., & Robinson, J. A. (2013),"Why nations fail: the origins of power, prosperity and poverty", Journal of Organizational Change Management, 32(1), 154-156.
3. Acemoglu, D., & Verdier, T. (2000),"The choice between market failures and corruption", American economic review, 90(1), 194-211.
4. Arrow, K. (1962), ‘The Economic implication of learning-by-doing’, Review of Economic Studies, 29(1). 155-173.
5. Bajda, C. and Schneider, F. (2005). The Shadow Economies of the Asia-Pacific. Pacific Economic Review, 10(3), 379-401.
6. Buehn, A. & Schneider, F. (2012). Corruption and the shadow economy: like oil and vinegar, like water and fire?. Int Tax Public Finance (2012) 19:172–194.
7. Buehn, A. & Schneider, F. (2009). Corruption and the Shadow Economy: A Structural Equation Model Approach. IZA Discussion Paper No. 4182.
8. Dell’Anno, R. and Schneider, F. (2004). The Shadow Economy of Italy and other OECD Countries: What Do We Know? Linz: University of Linz, Department
of Economics. Discussion Paper. Journal of Public Finance and Public Choice, 2005.
9. Dell’Anno, R. and Schneider, F. (2006). Estimating the Underground Economy by Using MIMIC Models: A Response to T. Breusch´s critique. Linz: University of Linz, Department of Economics. Working Paper. No. 0607. 10. Dreher, A., Kosogiannis, Ch., & McCorriston, S. (2007). Corruption around the
world: evidence from astructural model. Journal of Comparative Economics, 35(3), 443–446.
11. Dreher, A., Kotsogiannis, C., & McCorriston, S. (2008). How do institutions affect corruption and the shadow economy? International Tax and Public Finance.
12. Feige, E., L. ed. (1989). The Underground Economies: Tax Evasion and Information Distortion. Cambridge: Cambridge University.
13. Feld, L. and Schneider, F. (2010). Survey on the Shadow Economy and Undeclared Earnings in OECD Countries. Invited Paper written for publication in the German Economic Review, Department of Economics, University of Linz, Linz, Austria.
14. Hesam Nikopour., Habibullah, M.S., Schneider, F and Law, S.H., (2009). Foreign direct investment and Shadow Economy: A causality analysis using panel data. Munich Personal RePEc Archive, No.14485. http://mpra.ub.uni- muenchen.de/14485.
15. Hirschman, Albert O. (1970). Exit, Voice and Loyalty. Cambridge: Harvard U. Press
16. Johnson, Simon; Daniel Kaufmann and Andrei Shleifer. (1997). The unofficial economy in transition. Brookings Papers on Economic Activity 2: 159-221.
17. Loayza, Norman V. (1996). The Economics of the Informal Sector: A Simple Model and Some Empirical Evidence from Latin America. Carnegie- Rochester Conf. Series Public Policy, 45, pp. 129–62.
18. Mogensen, Gunnar V.; Hans K. Kvist, Eszter Körmendi, and Soren Pedersen (1995). The Shadow Economy in Denmark 1994: Measurement and Results. Study No. 3, Rockwool Foundation Research Unit, Copenhagen.
19. North, D. (1990). Institutions, institutional changes and economic performance. Cambridge: Cambridge University Press.
20. Schneider (2010). The Influence of the economic crisis on the underground economy in Germany and the other OECD countries. Review of Law and Economics, 6(3), 441-468.
21. Schneider, F. (2006). Shadow economies and corruption all over the world: what do we really know? CESifo working paper No. 1806.
22. Schneider, F. and Enste, D., H. (2000). Shadow Economies - Size, Causes, and Consequences. Journal of Economic Literature, 38(1), 77-114.
23. Schneider, F.; Buehn, A.; and Montenegro C. E. (2010). Shadow Economies All over the World - New Estimates for 162 Countries from 1999 to 2007. World Bank, Policy Research Working Paper 5356.
24. Smith, Philip (1994). Assessing the Size of the Underground Economy: The Canadian Statistical Perspectives Canadian Econ. Observer, Cat. No. 11–010, 3.16–33, at 3.18.
25. Tanzi, V. (1998). Corruption around the world: causes, consequences, scope and cures. IMF Staff Papers, 45(4), 559–594.
26. Tanzi, Vito. (1999). Uses and Abuses of Estimates of the Underground Economy. Econ. J., 109:456,pp. 338–40.
27. Torgler, B. and Schneider, F. (2009). The Impact of Tax Morale and Institutional Quality on the Shadow Economy. Journal of Economic Psychology, 30(2), 228-245.
PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY Phụ lục 1: Kết quả ước lượng bằng phương pháp OLS
Dependent Variable: SE Method: Least Squares Date: 12/19/18 Time: 18:35 Sample: 1991 2015
Included observations: 25
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
LnFDI 0.229978 0.205969 1.116568 0.2762
HC -8.217348 0.677750 -12.12445 0.0000
C 34.42841 0.747751 46.04264 0.0000
R-squared 0.964356 Mean dependent var 18.69480 Adjusted R-squared 0.961116 S.D. dependent var 2.313529 S.E. of regression 0.456207 Akaike info criterion 1.380425 Sum squared resid 4.578738 Schwarz criterion 1.526690 Log likelihood -14.25531 Hannan-Quinn criter. 1.420992 F-statistic 297.6087 Durbin-Watson stat 1.631745 Prob(F-statistic) 0.000000
Phụ lục 2: Kiểm định nhân tử phóng đại phương sai VIF
Variance Inflation Factors
Date: 12/19/18 Time: 18:48 Sample: 1991 2015
Included observations: 25
Variable Variance VIF VIF
LnFDI 0.042423 321.9683 4.793857
HC 0.459345 256.4147 4.793857
Phụ lục 3: Kiểm định phương sai thay đổi
Heteroskedasticity Test: White
Null hypothesis: Homoskedasticity
F-statistic 0.132997 Prob. F(2,22) 0.8762
Obs*R-squared 0.298655 Prob. Chi-Square(2) 0.8613 Scaled explained SS 0.192745 Prob. Chi-Square(2) 0.9081
Phụ lục 4: Kiểm định tự tương quan
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
Null hypothesis: No serial correlation at up to 2 lags
F-statistic 0.425211 Prob. F(2,20) 0.6594
Obs*R-squared 1.019670 Prob. Chi-Square(2) 0.6006
0 1 2 3 4 5 6 7 -1.0 -0.5 0.0 0.5 Series: Residuals Sample 1991 2015 Observations 25 Mean 2.32e-15 Median 0.012002 Maximum 0.699979 Minimum -1.028373 Std. Dev. 0.436785 Skewness -0.366958 Kurtosis 2.666782 Jarque-Bera 0.676735 Probability 0.712933
Phụ lục 6: Xác định độ trễ tối ưu của mơ hình
Lag LogL LR FPE AIC SC HQ
0 -24.95481 NA 0.002549 2.541346 2.690125 2.576394 1 76.62993 166.2296 5.70e-07 -5.875448 -5.280334 -5.735257 2 91.65492 20.48861* 3.49e-07* -6.423174* -5.381725* -6.177840* 3 100.0105 9.115187 4.28e-07 -6.364591 -4.876806 -6.014114
Phụ lục 7: Kết quả kiểm định đường bao
F-Bounds Test Null Hypothesis: No levels relationship
Test Statistic Value Signif. I(0) I(1)
Asymptotic: n=1000 F-statistic 6.560662 10% 2.63 3.35 k 2 5% 3.1 3.87 2.5% 3.55 4.38 1% 4.13 5
Actual Sample Size 24
Finite Sample: n=35
10% 2.845 3.623
5% 3.478 4.335
Finite Sample: n=30
10% 2.915 3.695
5% 3.538 4.428
Phụ lục 8: Kiểm định CUSUM Phụ lục 9: Kiểm định CUSUMSQ -15 -10 -5 0 5 10 15 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 CUSUM 5% Significance -0.4 0.0 0.4 0.8 1.2 1.6 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014
Phụ lục 10: Kết quả tác động ngắn hạn
ARDL Long Run Form and Bounds Test Dependent Variable: D(SE)
Selected Model: ARDL(1, 1, 0)
Case 2: Restricted Constant and No Trend Date: 12/20/18 Time: 09:35
Sample: 1991 2015 Included observations: 24
Conditional Error Correction Regression
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 29.37223 7.646327 3.841351 0.0011
SE(-1)* -0.868721 0.221410 -3.923582 0.0009 LnFDI(-1) 0.352756 0.234423 1.504779 0.1488
HC** -7.475164 1.913411 -3.906722 0.0009
D(LnFDI) 0.208235 0.339874 0.612683 0.5474
* p-value incompatible with t-Bounds distribution. ** Variable interpreted as Z = Z(-1) + D(Z).
Phụ lục 11: Kết quả tác động dài hạn
Levels Equation
Case 2: Restricted Constant and No Trend
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
HC -8.604792 0.840789 -10.23419 0.0000
C 33.81089 0.968268 34.91895 0.0000
Phụ lục 12: Kết quả kiểm định nhân quả Granger giữa các biến
Pairwise Granger Causality Tests Date: 12/20/18 Time: 10:12 Sample: 1991 2015
Lags: 2
Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob.
LnFDI does not Granger Cause SE 23 0.62831 0.5448
SE does not Granger Cause LnFDI 4.20484 0.0317
HC does not Granger Cause SE 23 2.72397 0.0926
SE does not Granger Cause HC 0.68636 0.5161
HC does not Granger Cause LnFDI 23 4.42136 0.0274