STT Chuyên ngành Số dự án
Tổng vốn đăng ký (Triệu USD)
1 Công nghiệp chế biến, chế tạo 13.149 193.651,287 2 Hoạt động kinh doanh bất
động sản 754 57.928,328 3 Sản xuất, phân phối điện, khí,
nước, điều hịa 116 22.811,132 4 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 727 11.963,405 5 Xây dựng 1.576 10.062,757
6 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa
ô tô, mô tô, xe máy 3.414 6.752,589 7 Khai khoáng 728 4.908,533 8 Vận tải kho bãi 108 4.903,812 9 Giáo dục và đào tạo 448 4.340,994 10 Nông nghiêp, lâm nghiệp và
thủy sản 492 3.462,107 Vốn FDI là một nhân tố quan trọng đóng góp rất lớn đến chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng cơng nghiệp hóa ở Việt Nam và tỷ trọng cơng nghiệp so với GDP tăng lên là nhờ đáng kể vào khu vực FDI. Vốn FDI đã xuất hiện ở tất cả các ngành, trong đó lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo vẫn là lĩnh vực thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất với khoảng hơn 13.149 dự án, với vốn đăng ký 193,65 tỉ USD, chiếm 54,4% tổng vốn đăng ký. FDI vào kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với 754 dự án với tổng vốn đăng ký 57,93 tỉ USD, chiếm 21% tổng vốn đăng ký. Tiếp theo là các lĩnh vực dịch vụ lưu trú và ăn uống; xây dựng; sản xuất, phân phối điện, nước, khí, điều hịa và các lĩnh vực khác.
4.3. Thực trạng chất lượng “vốn con người” của lực lượng lao động Việt Nam
a. Tổng quan chung về nguồn nhân lực
Theo Bộ Lao động thương binh và xã hội nguồn nhân lực của nước ta tại thời điểm giữa năm 2015, số người từ 15 tuổi trở lên cả nước có hơn 70,8 triệu, trong đó có 53,7 triệu người thuộc lực lượng lao động. Nguồn lao động nông thôn vẫn được xem là đông đảo, hiện chiếm gần 69,7 % lực lượng lao động. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là 76,2 %. Lao động nữ có khoảng 26,05 triệu người tương ứng với 48,5% tổng lực lượng lao động. Đặc điểm tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nam và nữ cũng cịn có sự chênh lệch khá lớn, tới 10,5 điểm phần trăm so với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nam (81,7%). Đối với số lao động có việc làm trong tổng nguồn. Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNDP) dựa vào chỉ số phát triển nguồn nhân lực năm 2014, nhận định chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam chỉ xếp vào loại trung bình, cụ thể chia chất lượng nguồn nhân lực thành 4 nhóm gồm:
Nhóm phát triển nguồn nhân lực cao: Singapore, Brunei.
Nhóm phát triển nguồn nhân lực trung bình cao: Malaysia, Thailand và Philippines.
Nhóm phát triển trung bình: Indonesia, và Việt Nam.
Nhóm phát triển trung bình thấp: Cambodia, LaoPDR va Myanmar
Theo Ngân hàng thế giới, Việt Nam bắt đầu trở thành một trong những quốc gia có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới, Cũng theo phân tích của Liên Hiệp Quốc, thành phần dân số ở tuổi lao động của Việt Nam đã đạt đỉnh cao vào năm 2013 và hiện nay đang giảm xuống, và đưa ra dự báo số người trên 65 tuổi sẽ tăng từ 6,3 triệu người hiện nay tới trên 18 triệu người vào năm 2040, chiếm hơn 18% số dân và ảnh hưởng đến sự suy giảm chất lượng nguồn nhân lực vốn có của nước ta.
b. Cơ cấu lao động chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật
Trong năm 2015 cả nước có hơn 10,5 triệu lao động được đào tạo (tính số lao động được đào tạo thời gian 3 tháng trở lên) trong tổng số 52,9 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm, chiếm 19,61%. Như vậy, có tới 80,1% tổng số lao động
chưa qua đào tạo. Đặc điểm này cũng dẫn đến tình trạng chất lượng lao động có sự chênh lệch rõ nhất giữa khu vực nông thôn và thành thị. Đây là kết quả của ưu thế hơn về cơ hội được học hành cũng như cơ hội nghề nghiệp ở thành thị. Ở thành thị lao động đã được đào tạo chiếm 36,3%, trong khi ở nơng thơn chỉ có 12,6%. Đây chính là rào cản lớn cho việc cải thiện năng suất lao động. Cơ cấu nguồn nhân lực theo chuyên môn kỹ thuật chưa phù hợp với nhu cầu thực tế, chưa cân đối giữa các ngành đào tạo. Nhân lực được đào tạo trong các ngành kỹ thuật-cơng nghệ cịn chiếm tỉ trọng thấp. Lao động có trình độ kỹ thuật cao, công nhân lành nghề, đặc biệt là các ngành trọng điểm như cơ khí, điện tử, kỹ thuật điện, các lĩnh vực tác động mạnh tới tốc độ tăng trưởng cao và bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế còn thiếu hụt lớn cần thời gian dài mới đáp ứng cân đối được nhu cầu.
Bảng 8. Lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn
Danh mục Năm 2014 (Quý 4) Năm 2015 (Quý 2) Số lượng (nghìn người) Tỷ lệ (%) Số lượng (nghìn người) Tỷ lệ (%) Tồn quốc Các loại hình CMKT: 1- Khơng có trình độ CMKT 2- Dạy nghề từ 3 tháng trở lên 3- Trung cấp chuyên nghiệp 4- Cao đẳng chuyên nghiệp 5- Đại học trở lên 6- Không xác định 53.440,2 43.641,4 2.662,4 1.932,5 1.105,0 3.938,7 160,1 100 81,66 4,98 3,62 2,07 7,37 0,3 52.530,2 42.208,2 2.625,5 2.066,0 1.342,4 4.268,1 9,6 100 80,35 4,50 3,93 2,56 8,13 0,02
Nếu so sánh chất lượng “vốn con người” của Việt Nam với các nước trong Asean và Trung Quốc thông qua chỉ số về năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực (tính theo thang điểm 10) thì chỉ số về giao dục đại học và đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam đạt 3,69 điểm, chỉ số về sáng kiến sáng tạo đạt 3,07 điểm, nằm trong nhóm quốc gia thấp nhất của khu vực. Hình 2 minh họa rõ nét hơn điều này.
Hình 2: So sánh chỉ số năng lực cạnh tranh của chất lượng “vốn con người” 4.4. Thực trạng quy mô kinh tế ngầm ở Việt Nam
Hình 1 cho thầy quy mơ kinh tế ngầm ở Việt Nam ln nằm trong xu hướng giảm. Điều đó hàm ý những chính sách đổi mới kinh tế của Việt Nam mà Đảng và Chính phủ đã và đang phát huy tác dụng kích thích khu vực kinh tế chính thức phát triển, từ đó gián tiếp hạn chế sự phát triển của khu vực kinh tế ngầm.
Hình 4.3: Diễn biến quy mô kinh tế ngầm của Việt Nam giai đoạn 1991-2015
010 015 020 025 5.93 4.83 4.4 4.32 4.35 4.17 4.3 3.69 3.82 5.39 4.38 3.31 3.85 3.19 3.61 2.97 3.07 3.19 0 1 2 3 4 5 6 Singapore Malysia Brunei Trung quốc Thái lan Indonesia Philippines Việt Nam Campuchia Chỉ số về giáo dục đại học và đào tạo nguồn nhân lực
Chỉ số về sáng kiến- sáng tạo
Năm 2008 khi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy ra, quy mô kinh tế ngầm ở Việt Nam có xu hướng tăng lên đơi chút, rồi vẫn nằm trong xu hướng giảm. So với mức trung bình của thế giới thì năm 2015 quy mô kinh tế ngầm của Việt Nam ở mức 14,78% so với quy mô khu vực kinh tế chính thức, thấp hơn mức 27,78% trung bình của 158 quốc gia trên tồn thế giới. Năm 2015, quy mơ kinh tế ngầm của Thái Lan ở mức 43,12 %, Singapore là 9,2%, Philippines là 28,04%, Myanmar là 50,99%, Malaysia là 26,07%, Lao là 25%, Indonesia là 21,76%, Campuchia là 33,85%. Như vậy, quy mô kinh tế ngầm hiện nay ở Việt Nam chỉ cao hơn Singapore và thấp hơn hầu hết các nước trong cùng khu vực Asean. Sự tồn tại (ở mức khá cao) của quy mô kinh tế ngầm là thách thức khơng nhỏ đối với Chính phủ các quốc gia, ngay cả các nước đã phát triển như Mỹ quy mô kinh tế ngầm vẫn chiếm 7%, Nhật Bản chiếm 8,19% thì vấn đề kìm hãm rồi tiến đến triệt tiêu hoàn toàn khu vực kinh tế ngầm vẫn là câu hỏi chưa có lời giải đáp thỏa đáng.
4.5. Thống kê mô tả
Bảng thống kê mô tả cung cấp các thông tin tổng quan về trung bình, trung vị, sai số, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các biến trong mơ hình được minh họa trong bảng 4.5.