CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mơ hình thực nghiệm và dữ liệu
Nền tảng lý thuyết của mơ hình kinh tế lượng được bắt nguồn từ các lý thuyết tăng trưởng kinh tế và những nghiên cứu thực nghiệm trước. Cụ thể từ mơ hình nghiên cứu của A. Boateng và cộng sự (2015)
Dữ liệu của bài nghiên cứu được thu thập từ 15 quốc gia đang phát triển ở khu vực Châu Á bao gồm: Armenia, Cộng Hòa Azerbaijan, Vương quốc Bahrain, Bangladesh, Indonesia, Jordan, Kyrgyzstan, Malaysia, Oman, Pakistan, Philippines, Sri Lanka, Tajikistan, Thái Lan, Việt Nam trong giai đoạn 1995 đến 2017 từ website của World Bank: https://www.worldbank.org/
Mơ hình nghiên cứu được tác giả xây dựng như sau.
FDIi,t = α + β1*GDPPCi,t + β2*Hi,t + β3*TRADEi,t + β4*CPIi,t + β5*Ri,t + εi,t (1)
Trong đó:
Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI): Trong mơ hình nghiên cứu, FDI đóng
vai trị là biến phụ thuộc – đại diện cho dòng vốn đầu tư từ nước ngoài vào các quốc gia đang phát triển châu Á. Được đo lường bằng tỷ số dòng vốn FDI vào trên tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hằng năm.
Biến tăng trưởng kinh tế (GDPPC): Tốc độ tăng trưởng GDP của một quốc
gia có thể giúp cho các nhà đầu tư nhận biết được đâu là một thị trường đang phát triển, thị trường có tiềm năng để ra quyết định đầu tư. Được đo lường bằng tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hằng năm. Tác giả kỳ vọng sẽ tìm thấy một mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa thống kê giữa biến số tăng trưởng kinh tế và việc thu hút dòng vốn đầu tư FDI trong bài nghiên cứu (+).
Cơng thứ tính
y = dY/Y × 100(%)
trong đó Y là quy mơ của nền kinh tế, và y là tốc độ tăng trưởng. Nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP đo bằng GDP thực tế.
Nguồn nhân lực (H): Được đo bằng tỷ lệ thất nghiệp của quốc gia hằng năm
– những người đang ở trong độ tuổi lao động (từ 15 tuổi trở lên) hiện đang có nhu cầu tìm việc nhưng thất nghiệp. Theo các nghiên cứu trước đây, ta nhận thấy nguồn vốn con người là một trong những nhân tố hàng đầu thu hút dòng vốn đầu tư FDI chảy vào các nước giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia nhận đầu tư. Đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển với nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, chi phí nhân cơng tương đối rẻ được xem là điểm nhấn để thu hút các dòng vốn này. Tác giả kỳ vọng tác động của nguồn nhân lực đến dòng vốn FDI sẽ là một mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa thống kê (+). HDI là một thước đo tổng quát về phát triển con người. Nó đo thành tựu trung bình của một quốc gia theo ba tiêu chí sau:
HDI =
Sức khỏe (LEI): Một cuộc sống dài lâu và khỏe mạnh, đo bằng tuổi thọ trung bình.
Tri thức (EI): Được đo bằng số năm đi học bình quân (MYSI) và số năm đi học kỳ vọng (EYSI).
Thu nhập (II): Mức sống đo bằng GNI bình quân đầu người (II).
Độ mở thương mại (TRADE): Tự do hóa thương mại là sự nới lỏng can
thiệp của chính phủ các quốc gia vào việc trao đổi, bn bán hàng hóa trên thị trường quốc tế, nhận vốn đầu tư từ các quốc gia khác. Theo đó, các nước có nền kinh tế cở mở thường sẽ theo đuổi các chính sách kinh tế có lợi cho thương mại và đầu tư nước ngồi. Tạo điều kiện cho quốc gia có những cơ
hội phát triển mới và đây cũng là một yếu tố quan trọng để thu hút dòng vốn đầu tư FDI từ các quốc gia bên ngoài khác. Được đo lường bằng tổng kinh ngạch xuất khẩu chia cho GDP hằng năm. Bài nghiên cứu kỳ vọng tồn tại mối quan hệ cùng chiều và có ý nghĩa thống kê giữa độ mở thương mại (TRADE) và dòng vốn FDI (+).
Tỷ lệ lạm phát (CPI): Lạm phát là sự tăng lên trong mức giá chung của một
hàng hóa và dịch vụ theo thời gian, dẫn đến sức mua của đồng nội tệ sẽ bị giảm sút. Các nghiên cứu thực nghiệm đã cho thấy, các quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao có tác động xấu đến nền kinh tế làm vơ hiệu hóa hoạt động kinh doanh, gánh nặng chi phí đầu vào trong q trình sản xuất kinh doanh, đồng thời có thể dẫn đến sự vỡ nợ công do sự giảm sút giá trị đồng nội tệ, gánh nặng chi tiêu chính phủ càng gia tăng khi đồng nội tệ ngày càng mất giá. Các nhà đầu tư rất thận trọng khi đầu tư vào các quốc gia có sự bất ổn này vì lo ngại sự bất ổn trong tương lai trong dịng tiền về sau q trình đầu tư. Tác giả kỳ vọng một mối quan hệ ngược chiều giữa CPI và dòng vốn đầu tư nước ngồi (+).
Cách tính CPI
Lãi suất cho vay thực (R): Lãi suất tác động trực tiếp tới chi phí sử dụng vốn
của các tập đoàn kinh tế, khi lãi suất cao dẫn đến chi phí sử dụng vốn cao ảnh hưởng tiêu cực đến quyết định đầu tư của các cơng ty trong và ngồi nước. Được đo lường bằng lãi suất cho vay đã được điều chỉnh yếu tố lạm phát theo từng năm. Bài nghiên cứu kỳ vọng một mối quan hệ ngược chiều giữa lãi suất cho vay thực (R) và dòng vốn đầu tư FDI (-).
CPIt = 100 x Chi phí để mua giỏ hàng hố thời kỳ t Chi phí để mua giỏ hàng hố kỳ cơ sở
Bảng 3.1 Tóm tắt các biến số dữ liệu và dấu kỳ vọng
Tên biến Ký hiệu Cách thức đo lường Kỳ vọng Nguồn
Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào
rịng
FDI (%)
Tỷ trọng dòng vốn FDI vào
ròng năm t/GDP năm t World Bank
Tăng trưởng kinh tế
GDPPC (%)
Tốc độ tăng trưởng GDP bình
quân đầu người hằng năm + World Bank
Nguồn nhân lực H
(%) Tỷ lệ thất nghiệp năm t + World Bank Độ mở thương
mại
TRADE (%)
Tổng tỷ trọng kim ngạch xuất
khẩu năm t/GDP năm t + World Bank
Tỷ lệ lạm phát CPI
(%) (CPIt – CPIt-1)/CPIt-1 - World Bank
Lãi suất cho vay thực
R (%)
Lãi suất cho vay được điều
chỉnh lạm phát theo năm - World Bank
“+”: mối quan hệ tỷ lệ thuận với biến phụ thuộc; “-”: mối quan hệ tỷ lệ nghịch với biến phụ thuộc.
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)