CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
d. Kiểm định Hausman
Tiếp theo đó, tác giả sử dụng kiểm định Hausman để xem xét lựa chọn xem mơ hình FEM và REM là phù hợp trong nghiên cứu.
Giả thiết:
H0: εi và các biến độc lập không tương quan Mơ hình REM phù hợp. H1: εi và các biến độc lập có tương quan Mơ hình FEM phù hợp.
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Hausman
Trong đó: FDI, GDPPC, H, TRADE, CPI, R lần lượt là các biến số Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào rịng, Tăng trưởng kinh tế, Nguồn nhân lực, Độ mở thương mại, Tỷ lệ lạm phát, Lãi suất cho vay thực. Đơn vị (%).
(Nguồn: Kết quả thống kê từ phần mềm Stata)
Từ bảng 4.4 ở trên tại mức ý nghĩa 5%, giá trị Prob>chi2 = 0.3746 >5% do đó chúng ta khơng có đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0. Do đó, mơ hình tác động ngẫu nhiên REM là mơ hình phù hợp để tiến hành nghiên cứu.
4.4 Kiểm tra các khuyết tật mơ hình a. Kiểm định tự tương quan a. Kiểm định tự tương quan
Tác giả sử dụng kiểm định Wooldridge (2002) để kiểm định tự tương quan. Với giả thiết H0: Khơng có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình hồi quy.
Từ bảng kết quả thống kê 4.6, ta thấy: Ở mức ý nghĩa 5%, giá trị Pro > F = 0.0957 > 5%, do đó giả thiết H0 được chấp nhận; có nghĩa là, khơng có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình hồi quy.
Biến số Mơ hình FEM Mơ hình REM
GDPPC 0.3345522 0.3447447 CPI -0.0195446 -0.0216165 R -0.064906 -0.0440265 TRADE 0.00156 0.0322024 H 0.3543889 0.3250735 Chi2(5) = 5.35 Prob>chi2 = 0.3746
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định tự tương quan
(Nguồn: Kết quả thống kê từ phần mềm Stata)
b. Kiểm định phương sai thay đổi mơ hình FEM và REM
Giả thiết H0: Phương sai khơng đổi Mơ hình FEM:
Với mức nghĩa 5%, kết quả cho thấy Prob>chi2 = 0.000 ta bác bỏ giả thiết H0, tức là, phương sai của mơ hình bị thay đổi. Vậy mơ hình khơng thỏa điều kiện giả thiết trong mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển Gauss (khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi).
Bảng 4.7 Kiểm định phương sai thay đổi của mơ hình tác động cố định
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model
(Nguồn: Kết quả thống kê từ phần mềm Stata) Wooldridge test for autocorrelation in panel data
H0 : no first-order autocorrelation F (1, 14) = 3.192
Pro > F = 0.0957
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (15) = 2.1e+05
Mơ hình REM
Với mức nghĩa 5%, kết quả cho thấy Prob>chibar2 = 0.000 ta bác bỏ giả thiết H0 Phương sai của mơ hình bị thay đổi.
Bảng 4.8 Kiểm định phương sai thay đổi của mơ hình tác động ngẫu nhiên
Breusch and Pagan Lagranglan multiplier test for randam effects FDI[country1,t] = Xb + u[country1] + e[country1,t]
(Nguồn: Kết quả thống kê từ phần mềm Stata) Vì mơ hình FEM là mơ hình phù hợp nhưng do tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi việc sử dụng mơ hình FEM hồi quy dữ liệu sẽ khơng cịn chính xác, để khắc phục hiện tương phương sai thay đổi và tự tương quan bài nghiên cứu sử dụng
phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (FGLS) – Wooldridge (2002).
Biến số Var Sd=sprt(Var)
FDI 39.26867 6.266472
e 23.7698 4.875428
u 7.598113 2.756468
Chibar2 (01) = 163.58 Prob>chiba2=0.0000
4.5 Phân tích kết quả nghiên cứu
Mơ hình hồn chỉnh của bài nghiên cứu được viết lại dựa vào hồi quy FGLS cho kết quả như sau:
Bảng 4.9 Kết quả hồi quy FGLS
FDI Coef. Std. Err. z P > [95% Conf. Interval GDPPC 0.1710357 0.0499861 3.42 0.001 0.0730648 0.2690067 CPI 0.0117934 0.019786 0.60 0.427 -0.0269864 0.0505732 R 0.005383 0.0241102 0.22 0.593 -0.041872 0.0526381 TRADE 0.0573054 0.0061648 9.30 0.000 0.0452226 0.0693883 H 0.213794 0.0518397 4.12 0.001 0.11219 0.315398 _cons -1.354162 0.4397301 -3.08 0.002 -2.216017 -0.4923068
(Nguồn: Kết quả thống kê từ phần mềm Stata) Kết quả hồi quy cho thấy nhân tố tăng trưởng kinh tế (Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người) – đại diện cho tiềm năng phát triển kinh tế của một quốc gia ta thấy: Ở mức ý nghĩa 1% hệ số GDPPC có tác động tích cực tới dịng vốn FDI. Điều này là phù hợp với quan điểm của các nhà nghiên cứu trước đây như Chakrabarti (2001), Nonnenberg và cộng sự (2004), Hunady và Orviska (2014)… Một nền kinh tế phát triển bền vững, có nhiều tiềm năng tăng trưởng trong tương lai là một trong những điểm sáng trong danh mục đầu tư sinh lời để các nhà đầu tư nước ngồi rót vốn, đặt các nhà máy cơng ty con của các tập đoàn đa quốc gia. Tỷ lệ lạm phát CPI là một trong những biến số đại diện cho sự ổn định vĩ mô của nền kinh tế có tương quan âm với dòng vốn đầu tư nước ngoài FDI tuy nhiên lại khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.
Lãi suất cho vay thực (R).có mối quan hệ ngược chiều tuy nhiên khơng có nghĩa thống kê. Kết quả thu được tương tự như nghiên cứu của Boateng và cộng sự (2015).
Độ mở thương mại (TRADE) có mối tương quan dương có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%. Có hệ số hồi quy trong mơ hình là +0.06 điều đó có nghĩa là: Khi độ mở thương mại (tỷ trọng của xuất khẩu rịng trên GDP) tăng 1% thì dịng vốn đầu tư đổ vào quốc gia này sẽ có thể tăng lên 0.06%. Các nghiên cứu của các tác giả Hunady và Orviska (2014), Aizenmen và Noy (2006) cũng thu được kết quả tương tự. Một quốc gia theo đổi chính sách thương mại càng cởi mở thì càng có khả năng thu hút dịng vốn đầu tư và có cơ hội phát triển cao hơn so với các quốc gia còn lại.
Nguồn nhân lực (H) ở các quốc gia đang phát triển phần lớn là những quốc gia có lực lượng lao động tương đối đông, giá rẻ và có tỷ lệ thất nghiệp tương đối cao – nguồn lao động nhàn rỗi với chi phí thấp là một trong những nhân tố quan trọng thu hút dòng vốn đầu tư vào các quốc gia đang phát triển này nhằm đạt được lợi nhuận tối đa trong sản xuất của các tập đoàn đa quốc gia. Trong mẫu nghiên cứu tác giả nhận thấy biến số nguồn nhân lực H có hệ số hồi quy + 0.2 ở mức ý nghĩa 1%, cho thấy tồn tại mối quan hệ cùng chiều và có ý nghĩa thống kê giữa hai nhân tố rằng. Kết quả thu được tương tự như các nghiên cứu của Friedman (1992); Nunnenkamp và cộng sự (2007).
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
5.1 Kết luận và gợi ý chính sách
Kết quả của bài nghiên cứu đã cho thấy, tồn tại mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa thống kê của các biến số kinh tế vĩ mô, bao gồm: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, Độ mở thương mại, Tỷ lệ thất nghiệp đến việc thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các quốc gia đang phát triển Châu Á giai đoạn 1995 – 2017. Trong khi đó, lãi suất cho vay thực và lạm phát lại có mối quan hệ ngược chiều với dòng vốn đầu tư này vào các quốc gia trong giai đoạn nghiên cứu.
Báo cáo Đầu tư Thế giới do Hội nghị Liên hiệp hợp tác quốc tế về thương mại và Phát triển (UNCTAD) thì dịng vốn đầu tư FDI toàn cầu là 1.430 tỷ USD (năm 2017) giảm 23% so với năm 2016 – 1.870 tỷ. Nguyên nhân của sự sụt giảm này được xem là do hoạt động mở rộng sản xuất quốc tế bị chậm lại đã trở thành mối lo ngại cho các nhà làm chính sách của các quốc gia đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển hiện nay. Sự ổn định kinh tế vĩ mơ, chính sách kinh tế mở cửa, hệ thống hạ tầng và chất lượng nguồn lao động cao là những yếu tố đã góp phần tạo nên sự thành cơng trong việc thu hút dịng vốn đầu tư FDI chảy vào các quốc gia ở Châu Âu, Hà Lan trong thời gian qua (những quốc gia đứng đầu trong việc thu hút dòng vốn đầu tư trên thế giới).
Các nghiên cứu của các tác giả trước cũng nhận định rằng, tăng trưởng kinh tế bền vững, điều kiện chính trị xã hội ổn định, độ mở thương mại cao… là những nhân tố quyết định đến sự thu hút và níu giữ các nguồn vốn đầu tư ở lại nước tiếp nhận. Chính phủ các quốc gia cần đưa ra các biện pháp hợp lý để phát triển kinh tế nước nhà một cách toàn diện nhất.
Các quốc gia đang phát triển hiện nay đang sở hữu đội ngũ lao động trẻ, khỏe và có chi phí sử dụng lao động tương đối thấp. Tuy nhiên, dòng vốn đi vào các quốc gia đang phát triển chưa phát huy được hết khả năng của mình do chất lượng
lao động ở các quốc gia này cịn hạn chế. Chính phủ các quốc gia cần có những cải cách thích hợp trong giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để có thể tận dụng tối đa các cơ hội chuyển giao công nghệ tiên tiến giúp nâng cao hiệu quả đầu tư, tránh tình trạng trở thành bãi rác công nghiệp nơi chứa những công nghệ lỗi thời của các nước phát triển trên thế giới.
Sự ổn định vĩ mô là cần thiết để các nhà đầu tư nước ngồi có thể an tâm hơn với dịng vốn đầu tư của mình. Chính phủ các quốc gia cần có các chính sách vĩ mơ hợp lý để tạo môi trường đầu tư lành mạnh cho các nhà đầu tư. Cần có những chính sách vĩ mô hiệu quả, để hạn chế dịng vốn FDI ồ ạt có thể dẫn đến những hệ lụy như sự mất giá của đồng nội tệ gây hại cho xuất khẩu, lạm phát gia tăng, bong bóng bất động sản.
Các quốc gia đang phát triển cần chủ động hơn trong việc tìm kiếm nguồn vốn FDI khơng chỉ về số lượng mà cịn về chất lượng của nguồn vốn. Cần tập trung vào các đối tác tập đoàn lớn, cần xác định mục tiêu rõ ràng, tìm kiếm dịng vốn đầu tư có chất lượng để có thể tạo nên sức lan tỏa của FDI đến nền kinh tế. Cần có những biện phát hỗ trợ khu vực kinh tế trong nước phát triển (chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong nước, hỗ trợ gia nhập chuỗi cung ứng của các tập đoàn đa quốc gia, tập dụng các hiệp định thương mại tự do….) để có thể phát triển kinh tế bền vững.
5.2 Hạn chế của đề tài và hướng phát triển
Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng cho 15 quốc gia đang phát triển ở châu Á trong giai đoạn từ năm 1995 đến 2017, có xảy ra các cuộc khủng hoảng kinh tế lớn như: Khủng hoảng kinh tế châu Á 1997 và 2008, Khủng hoản tài chính (2008), Khủng hoảng nợ cơng châu Âu (2011)… có thể dẫn đến những tác động bất thường kéo dài dẫn đến số liệu có thể phản ánh khơng chính xác bản chất của các mối quan hệ kinh tế. Hy vọng những nghiên cứu sau này sẽ có thể khắc phục được những thiếu sót trên để mang lại một cái nhìn khách quan hơn về bản chất của các mối quan hệ kinh tế vĩ mô này.
Đồng thời, ta nhận thấy điều kiện kinh tế ở mỗi quốc gia khác nhau là không giống nhau, do đó, tác giả nhận thấy cần có những nghiên cứu chi tiết hơn ở từng quốc gia cụ thể (Việt Nam). Để có thể đưa ra những chính sách phát triển kinh tế phù hợp với từng đặc điểm của mỗi quốc gia. Cần xem xét đưa thêm các biến số như: Cơ sở hạ tầng, Thuế suất, Phát triển thị trường tài chính, Chất lượng giáo dục…. để có thể có một cái nhìn tồn vẹn hơn và trách những sai sót trong hồi quy do hiện tượng bỏ sót biến. Đồng thời cũng cần xem xét vấn đề nội sinh hay gặp phải khi tiến hành các nghiên cứu các biến số kinh tế vĩ mô trên.
1. https://data.worldbank.org
2. http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/36949302-khac-phuc-han- che-cua-dong-von-fdi.html
Tài liệu nước ngoài
1. A, Boateng, X, Hua, S, Nisar, J,Wud (2015). “Examining the determinants of inward FDI: Evidence from Norway”. Economic Modeling 47(2015) 118- 127.
2. Angelo, F.C., R.V. Eunni and M.M.D.N. Fouto (2010). “Determinants of FDI in emerging markets: Evidence from Brazil”. International Journal of Commerce and Management, 20(3): 203-216.
3. Aitken B, Hansen GH, Harrison AE (1997). “Spillovers,Foreign Investment and Export Behaviour”. Journal of International Economics, 43: 103-132. 4. Aizenman, J and Noy, I. (2006). “FDI and Trade -Two-way Linkages?”.
Quarterly Review of Economics and Finance, No. 46 (2006), pp. 317-337. 5. Billington, N., 1999. “The location of foreign direct investment: an empirical
analysis”. Appl. Econ. 31, 65–75.
6. Boateng, A., Naraidoo, R., Uddin, M. (2011). “An analysis of the inward cross-border mergers and acquisitions in the UK: a macroeconomic perspective”. J. Int. Financ. Manag. Account. 22 (2), 91–112.
7. Buckley, P. J., Clegg, L. J., Cross, A. R., Liu, X., Voss, H., and Zheng, P. (2007), “The determinants of Chinese outward foreign direct investment”, Journal of International Business Studies, 38, 499-518.
8. Chidlow, A., Salciuviene, L., Young, S. (2009). “Regional determinants of inward FDI distribu-tion in Poland”. Int. Bus. Rev. 18 (2), 119–133.
9. Culem, C. (1988). “Direct investment among industrialized countries”. Eur. Econ. Rev. 32, 885–904.
10. Demirhan, E. and M. Masca (2008). “Determinants of foreign direct investment flows to developing countries: A cross-sectional analysis”. Prague Economic Papers, 17(4): 356-369.
11. Fuat Erdal and Ekrem Tatoglu (2002). “Locational determinants of Foreign Direct Investment in an emergin market economy: Evidence from Turkey”. Multinational Business Review, Vol,10, No,1, 2002.
12. Hong, K.-K., Kim, Y.-G., 2002. “The critical success factors for ERP implementation: an organizational fit perspective”. Inf. Manag. 40, 25–40. 13. Hunady, J, and Orviska, M, (2014). “Determinants of foreign direct
investment in EU countries – Do corporate taxes really matter?”. Procedia Economics and Finance, Vol, 12, pp, 243-250.
14. Jeon, N.B., Rhee, S.S., 2008. “The determinants of Korea's foreign direct investment from the United States, 1980–2001: an empirical investigation of firm-level data”. Contemp. Econ. Policy 26 (1), 118–131.
15. Khachoo, A.Q, M.I, Khan (2012). “Determinants of FDI inflows to developing countries: a panel dataanalysis”.
16. Kok, R,, Ersoy, B,A (2009). “Analyses of FDI determinants in developing countries”. Int, J, Soc, Econ, 36 (1/2), 105–123.
17. Mishal, Z, and Z, Abulaila (2007). “The impact of foreign direct investment and imports on economic growth: The case of Jordan”. Journal of Economic and Administrative Sciences, 23(1): 1-31.
18. Nonnenberg, M. and Mendonca, M (2004), “The Determinants of Direct Foreign Investment in Developing Countries”. IPEA.
19. Nunnenkamp, P., Schweickert, R., Wiebelt, M. (2007). “Distributional effects of FDI: how the interaction of FDI and economic policy affects poor households in Bolivia”. Dev. Policy Rev. 25, 429–450.
20. Onuorah, Anastasia Chi – Chi (2013). “Long run relationship between macroeconomic variables and FDI in Nigeria”. Developing Country Studies, Vol 3, No.1, 162–169.
21. Ruane, Frances, Sutherland, Julie M (2004). “Ownership and Export Characteristics of Irish Manufacturing Performance”. IIIS Discussion Paper, 32.
22. Tang, C,F,, C,Y, Yip and I, Ozturk, (2014). “The determinants of foreign direct investment in Malaysia: A case for electrical and electronic industry”. Economic Modelling, 43: 287-292.
23. Wheeler, D., and Mody, A. “International Investment Location Decisions: The Case of US Firms.” Journal of International Economics 33 (Nos. 1-2 1992): 57-76.
24. Yang, J.Y.Y., Groeneworld, N., Tcha, M. (2000). “The determinants of foreign direct invest-ments in Australia”. Econ. Rec. 76, 45–54.
25. Zhang, K. H. (2001). “Does foreign direct investment promote economic growth? Evidence from East Asia and Latin America”. Contemporary Economic Policy, 19, 175-185.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Thống kê mô tả của các biến
Phụ lục 3. Hồi quy Pool OLS
Phụ lục 6. Kiểm định phương sai thay đổi ước lượng FEM
Phụ lục 7. Kiểm định tự tương quan
Phụ lục 10. Kiểm định phương sai thay đổi ước lượng REM
Phụ lục 12. Phương pháp sai số chuẩn vững với REM
Phụ lục 14. Hồi quy GLS