CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
b. Kiểm định phương sai thay đổi mơ hình FEM và REM
5.2 Hạn chế của đề tài và hướng phát triển
Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng cho 15 quốc gia đang phát triển ở châu Á trong giai đoạn từ năm 1995 đến 2017, có xảy ra các cuộc khủng hoảng kinh tế lớn như: Khủng hoảng kinh tế châu Á 1997 và 2008, Khủng hoản tài chính (2008), Khủng hoảng nợ cơng châu Âu (2011)… có thể dẫn đến những tác động bất thường kéo dài dẫn đến số liệu có thể phản ánh khơng chính xác bản chất của các mối quan hệ kinh tế. Hy vọng những nghiên cứu sau này sẽ có thể khắc phục được những thiếu sót trên để mang lại một cái nhìn khách quan hơn về bản chất của các mối quan hệ kinh tế vĩ mô này.
Đồng thời, ta nhận thấy điều kiện kinh tế ở mỗi quốc gia khác nhau là không giống nhau, do đó, tác giả nhận thấy cần có những nghiên cứu chi tiết hơn ở từng quốc gia cụ thể (Việt Nam). Để có thể đưa ra những chính sách phát triển kinh tế phù hợp với từng đặc điểm của mỗi quốc gia. Cần xem xét đưa thêm các biến số như: Cơ sở hạ tầng, Thuế suất, Phát triển thị trường tài chính, Chất lượng giáo dục…. để có thể có một cái nhìn tồn vẹn hơn và trách những sai sót trong hồi quy do hiện tượng bỏ sót biến. Đồng thời cũng cần xem xét vấn đề nội sinh hay gặp phải khi tiến hành các nghiên cứu các biến số kinh tế vĩ mô trên.
1. https://data.worldbank.org
2. http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/36949302-khac-phuc-han- che-cua-dong-von-fdi.html
Tài liệu nước ngoài
1. A, Boateng, X, Hua, S, Nisar, J,Wud (2015). “Examining the determinants of inward FDI: Evidence from Norway”. Economic Modeling 47(2015) 118- 127.
2. Angelo, F.C., R.V. Eunni and M.M.D.N. Fouto (2010). “Determinants of FDI in emerging markets: Evidence from Brazil”. International Journal of Commerce and Management, 20(3): 203-216.
3. Aitken B, Hansen GH, Harrison AE (1997). “Spillovers,Foreign Investment and Export Behaviour”. Journal of International Economics, 43: 103-132. 4. Aizenman, J and Noy, I. (2006). “FDI and Trade -Two-way Linkages?”.
Quarterly Review of Economics and Finance, No. 46 (2006), pp. 317-337. 5. Billington, N., 1999. “The location of foreign direct investment: an empirical
analysis”. Appl. Econ. 31, 65–75.
6. Boateng, A., Naraidoo, R., Uddin, M. (2011). “An analysis of the inward cross-border mergers and acquisitions in the UK: a macroeconomic perspective”. J. Int. Financ. Manag. Account. 22 (2), 91–112.
7. Buckley, P. J., Clegg, L. J., Cross, A. R., Liu, X., Voss, H., and Zheng, P. (2007), “The determinants of Chinese outward foreign direct investment”, Journal of International Business Studies, 38, 499-518.
8. Chidlow, A., Salciuviene, L., Young, S. (2009). “Regional determinants of inward FDI distribu-tion in Poland”. Int. Bus. Rev. 18 (2), 119–133.
9. Culem, C. (1988). “Direct investment among industrialized countries”. Eur. Econ. Rev. 32, 885–904.
10. Demirhan, E. and M. Masca (2008). “Determinants of foreign direct investment flows to developing countries: A cross-sectional analysis”. Prague Economic Papers, 17(4): 356-369.
11. Fuat Erdal and Ekrem Tatoglu (2002). “Locational determinants of Foreign Direct Investment in an emergin market economy: Evidence from Turkey”. Multinational Business Review, Vol,10, No,1, 2002.
12. Hong, K.-K., Kim, Y.-G., 2002. “The critical success factors for ERP implementation: an organizational fit perspective”. Inf. Manag. 40, 25–40. 13. Hunady, J, and Orviska, M, (2014). “Determinants of foreign direct
investment in EU countries – Do corporate taxes really matter?”. Procedia Economics and Finance, Vol, 12, pp, 243-250.
14. Jeon, N.B., Rhee, S.S., 2008. “The determinants of Korea's foreign direct investment from the United States, 1980–2001: an empirical investigation of firm-level data”. Contemp. Econ. Policy 26 (1), 118–131.
15. Khachoo, A.Q, M.I, Khan (2012). “Determinants of FDI inflows to developing countries: a panel dataanalysis”.
16. Kok, R,, Ersoy, B,A (2009). “Analyses of FDI determinants in developing countries”. Int, J, Soc, Econ, 36 (1/2), 105–123.
17. Mishal, Z, and Z, Abulaila (2007). “The impact of foreign direct investment and imports on economic growth: The case of Jordan”. Journal of Economic and Administrative Sciences, 23(1): 1-31.
18. Nonnenberg, M. and Mendonca, M (2004), “The Determinants of Direct Foreign Investment in Developing Countries”. IPEA.
19. Nunnenkamp, P., Schweickert, R., Wiebelt, M. (2007). “Distributional effects of FDI: how the interaction of FDI and economic policy affects poor households in Bolivia”. Dev. Policy Rev. 25, 429–450.
20. Onuorah, Anastasia Chi – Chi (2013). “Long run relationship between macroeconomic variables and FDI in Nigeria”. Developing Country Studies, Vol 3, No.1, 162–169.
21. Ruane, Frances, Sutherland, Julie M (2004). “Ownership and Export Characteristics of Irish Manufacturing Performance”. IIIS Discussion Paper, 32.
22. Tang, C,F,, C,Y, Yip and I, Ozturk, (2014). “The determinants of foreign direct investment in Malaysia: A case for electrical and electronic industry”. Economic Modelling, 43: 287-292.
23. Wheeler, D., and Mody, A. “International Investment Location Decisions: The Case of US Firms.” Journal of International Economics 33 (Nos. 1-2 1992): 57-76.
24. Yang, J.Y.Y., Groeneworld, N., Tcha, M. (2000). “The determinants of foreign direct invest-ments in Australia”. Econ. Rec. 76, 45–54.
25. Zhang, K. H. (2001). “Does foreign direct investment promote economic growth? Evidence from East Asia and Latin America”. Contemporary Economic Policy, 19, 175-185.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Thống kê mô tả của các biến
Phụ lục 3. Hồi quy Pool OLS
Phụ lục 6. Kiểm định phương sai thay đổi ước lượng FEM
Phụ lục 7. Kiểm định tự tương quan
Phụ lục 10. Kiểm định phương sai thay đổi ước lượng REM
Phụ lục 12. Phương pháp sai số chuẩn vững với REM
Phụ lục 14. Hồi quy GLS