Tỏc động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn Huyện

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện hòa vang, thành phố đà nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mới (Trang 28 - 31)

triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn Huyện

Mặc dự huyện Hũa Vang là huyện nằm ở vị trớ khụng thuận lợi về điều kiện tự nhiờn, thường xuyờn bị bóo lũ tàn phỏ, tài nguyờn khoỏng sản ớt cựng với mức xuất phỏt điểm thấp nhưng với quyết tõm của toàn thể nhõn dõn, cỏn bộ huyện và sự chỉ đạo kịp thời quyết liệt của thành phố, trong 5 năm qua kinh tế huyện Hũa Vang từng bước khởi sắc và phỏt triển, cơ cấu kinh tế huyện chuyển dịch tớch cực. Chớnh điều này đó tỏc động lan tỏa đến tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội của huyện, thu nhập đầu người tăng lờn, đời sống nhõn dõn khấm khỏ hơn, tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị, xó hội được giữ vững.

Năm 2010 tổng giỏ trị sản xuất của huyện đạt 929,8 tỷ đồng, tăng 11,5% so với năm 2009. Giỏ trị sản xuất ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 42,6%, thương mại dịch vụ 23,8%, nụng nghiệp 33,6%. Nổi bật là sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ đó cú sự phỏt triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng khỏ cao. Đến nay, toàn huyện cú 339 doanh

nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, hằng năm giải quyết việc làm cho hàng chục nghỡn lao động, nhiều doanh nghiệp hoạt động hiệu quả đó đầu tư, mở rộng quy mụ sản xuất.

Hoạt động thương mại cú bước phỏt triển tớch cực, cỏc chợ nụng thụn được củng cố, đỏp ứng tốt nhu cầu mua bỏn trong nhõn dõn. Cụng tỏc xỳc tiến thương mại được chỳ trọng. Theo đú, nhiều cơ sở sản xuất ở huyện đó mạnh dạn tham gia cỏc hội chợ thương mại về cõy trồng, con vật nuụi và tiểu thủ cụng nghiệp, tạo điều kiện cho hộ cỏ thể và cỏc cơ sở sản xuất tiếp cận với thị trường tiờu thụ, mở ra hướng đi mới cho việc phỏt triển hàng nụng sản, tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề truyền thống trong những năm đến.

Giỏo dục và đào tạo được đầu tư phỏt triển cả về số lượng và chất lượng. Mạng lưới trường, lớp ở cỏc bậc học khụng ngừng được củng cố và đầu tư; cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm. 100% xó duy trỡ chất lượng phổ cập giỏo dục tiểu học, trung học cơ sở đỳng độ tuổi; Chất lượng giỏo dục, đào tạo cải thiện đỏng kể, số lượng học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp thành phố năm sau cao hơn năm trước. Đội ngũ giỏo viờn đạt chuẩn và trờn chuẩn ngày càng tăng. Đẩy mạnh xó hội húa đầu tư phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo, trung tõm giỏo dục thường xuyờn; khuyến khớch và tạo điều kiện cho cỏc hoạt động khuyến học, khuyến tài, giỏo dục hướng nghiệp, đào tạo nghề phự hợp với yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.

Đời sống văn húa của nhõn dõn được nõng lờn. Đó chỳ trọng bảo tồn, phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể; phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống. Hệ thống cỏc thiết chế văn húa được củng cố và tăng cường, gúp phần tạo nền tảng tinh thần, động lực mới cho phỏt triển. Cụng tỏc xõy dựng đời sống văn húa ở cơ sở và phong trào “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa” từng bước đi vào chiều sõu. Hoạt động văn học-nghệ thuật cú nhiều chuyển biến tớch cực; Cỏc vấn đề xó hội được quan tõm giải quyết, gắn với từng bước thực hiện cụng bằng xó hội, tạo chuyển biến rừ nột trong việc giải quyết những vấn đề trọng tõm, bức xỳc.

Chương trỡnh “5 khụng” cơ bản hoàn thành, được duy trỡ thực hiện và phỏt huy kết quả đạt được. Mục tiờu khụng cú hộ đúi được thực hiện đồng thời với mục tiờu giảm nghốo, huyện khụng cũn hộ đúi đến năm 2010.

Cụng tỏc quốc phũng và quõn sự địa phương được tăng cường chỉ đạo và thực hiện cú hiệu quả. Củng cố thế trận quốc phũng toàn dõn và thế trận an ninh nhõn dõn. Tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị và trật tự an tồn xó hội được giữ vững. Cụng tỏc phũng ngừa, đấu tranh, trấn ỏp cỏc loại tội phạm cú chuyển biến tốt. Giải quyết cú hiệu quả cỏc vấn đề phức tạp về an ninh chớnh trị. Phong trào quần chỳng bảo vệ an ninh Tổ quốc được triển khai sõu rộng; kiềm chế và giảm thiểu tai nạn giao thụng cả về số vụ tai nạn, số người chết và bị thương.

Với những kết quả nổi bật nờu trờn, cú thể núi huyện Hũa Vang đó thực sự cú những chuyển động mới trong cụng tỏc chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tạo tiền đề để địa phương cú những bước tiến xa hơn trờn lĩnh vực này nhằm thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và phỏt triển bền vững việc xõy dựng huyện nụng thụn mới vào năm 2020.

Trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đặt ra yờu cầu khỏc nhau, mỗi một huyện, mỗi một vựng cũng cú yờu cầu khỏc nhau, cơ cấu khỏc nhau, cỏch chuyển dịch khỏc nhau.

Chớnh điều này sẽ là cơ sở, điều kiện phỏt huy nguồn lực tiềm năng của từng vựng, từng huyện.

Vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn, đất đai sụng ngoài và lao động, văn húa cộng đồng cỏc vựng ngoại thành khỏc nhau, do đú khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH phải đảm bảo cỏc yờu cầu cơ bản sau:

* Xõy dựng khu cụng nghiệp.

Khi xõy dựng khu cụng nghiệp trờn địa bàn Huyện gặp nhiều khú khăn bởi nơi đõy nhõn dõn đó sớm biến những thửa ruộng trồng cõy, cấy lỳa năng suất thấp chuyển sang cõy chuyờn canh, cú đầu tư khoa học kỹ thuật, giống

vật nuụi cõy trồng năng suất chất lượng cao đem lại giỏ trị sản lượng hàng húa lớn, phục vụ Thành phố và ven đụ. Khi phải thay vào đú là cỏc khu cụng nghiệp cần đảm bảo yờu cầu.

- Khi sử dụng đất phải tớnh đến việc sử dụng lao động dụi dư, yờu cầu trong kế hoạch sản xuất phải xõy dựng và đưa ra cụng khai vấn đề này trước khi đi vào hoạt động.

- Cần sử dụng cú hiệu quả quỹ đất giành cho sản xuất kinh doanh và phối hợp chớnh quyền địa phương giữ vững an ninh trật tự an tồn xó hội khụng để cỏc hiện tượng tiờu cực, những tệ nạn trờn địa bàn.

- Phải ỏp dụng khoa học kỹ thuật tiờn tiến, giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường ảnh hưởng tới mụi trường sống và sinh hoạt của nhõn dõn.

- Quy hoạch khu cụng nghiệp sử dụng lao động tại vựng, tạo được nhiều việc làm cho nguời lao động mất đất, và cú chỗ ăn ở gắn bú với địa phương. Đảm bảo cung cấp đủ điện cho sản xuất, phục vụ dõn sinh và an ninh quốc phũng.

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện hòa vang, thành phố đà nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mới (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w