Chuyển dịch cơ cấu ngành

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện hòa vang, thành phố đà nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mới (Trang 106 - 112)

II. Cơ cấu lao động (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,

2. Cụng nghiệp và xõy dựng 17,6 18,8 19,8 21,0 22,9 5,

3.1.3.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành

3.1.3.1.1. Về phỏt triển nụng nghiệp

Xõy dựng nền nụng nghiệp sản xuất hàng húa gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp - nụng thụn theo hướng CNH-HĐH. Đặc biệt quan

tõm phỏt triển cụng nghiệp chế biến, xõy dựng cơ sở hạ tầng…, để giải quyết tốt việc làm và nõng cao đời sống của hộ nụng dõn. Phỏt triển nụng nghiệp hiệu quả, bền vững, cú khả năng cạnh tranh cao trờn cơ sở sử dụng tốt nguồn lực về đất đai, con người, ứng dụng khoa học cụng nghệ.

Ngành nụng nghiệp Hoà Vang cần phải thay đổi một cỏch toàn diện; phải đầu tư mạnh nhằm chuyển đổi vật nuụi, cõy trồng nhất là xu thế hiện nay khi mà tốc độ phỏt triển kinh tế ngày càng nhanh, tốc độ đụ thị hoỏ của Hũa Vang diễn ra nhanh, một số diện tớch đất nụng nghiệp chuyển sang sử dụng mục đớch khỏc như phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ và xõy dựng khu cụng nghiệp thỡ càng cần đầu tư để cú những con, cõy giống cú năng suất, chất lượng và giỏ trị cao.

Mục tiờu đến năm 2020 tỷ trọng nụng nghiệp 77,5%, lõm nghiệp 11,8%, thủy sản 10,8% (so với tỷ lệ tương ứng 81,8%-10,6%-7,6% năm 2010).

Quy hoạch và bố trớ sản xuất cho phự hợp cỏc vườn đồi, vườn rừng, vựng trồng cõy ăn quả …, trờn cơ sở chọn lọc những cõy cú năng suất và giỏ trị kinh tế cao phự hợp với điều kiện khớ hậu và thổ nhưỡng của vựng.

Tạo ra những vựng trồng cõy cụng nghiệp, cõy rau màu, cõy lương thực, vừa tạo ra sản lượng lớn và giỏ trị sản phẩm cao vừa phải quy hoạch tạo thành vựng cõy cú thể đưa du khỏch đến tham quan, thư gión trong những chuyến du lịch sinh thỏi. Du khỏch đến đõy vừa được hưởng những sản vật tươi ngon vừa cú thể chiờm ngưỡng cảnh đẹp của những vựng cõy ăn trỏi, cõy cảnh, rau sạch…

Lĩnh vực chăn nuụi Hũa Vang phải tạo ra những sản phẩm cú giỏ trị kinh tế cao, những hàng hoỏ đảm bảo chất lượng đỏp ứng yờu cầu thị trường Thành phố. Xỏc định huyện Hũa Vang là nơi sản xuất cung ứng hàng húa nụng sản thực phẩm cho thị trường Thành phố trong những năm tới.

Cần cú sự chuyển dịch mạnh mẽ, từ một nền chăn nuụi mang tớnh truyền thống sang nền chăn nuụi cụng nghiệp. Đặc biệt phỏt triển cỏc trang trại chăn nuụi. Trong đú phỏt triển chăn nuụi heo chiếm vị trớ hàng đầu, gà và bũ thịt.

Đồng thời lĩnh vực chăn nuụi cũng tạo ra những khu, trang trại chăn nuụi tạo ra sản phẩm cú giỏ trị và chất lượng cao đủ sức cạnh tranh và cung cấp cho thị trường, vừa tạo ra những vườn thỳ cú thể đưa du khỏch đến để tham quan như khu chăn nuụi chim, gà, lợn, gấu, rắn, trăn, cỏ, dờ…

Đến năm 2015 Hũa Vang quy hoạch cho được khu vực thị trấn, thị tứ và khu vực cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ thật cụ thể, rừ ràng và xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ thật tốt tạo thuận lợi cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.

Huyện sẽ tổ chức sắp xếp, quy hoạch lại khu vực dõn cư sản xuất cụng nghiệp và sản xuất nụng nghiệp, hiện nay dõn nụng nghiệp sống rải rỏc khắp nơi khú khăn cho quy hoạch và xõy dựng hệ thống phục vụ dõn sinh như điện, đường, trường, trạm, nước…

Khu nụng nghiệp phải quy hoạch phự hợp với hoạt động sản xuất nụng nghiệp để người dõn cú điều kiện thớch hợp cho sản xuất, chăn nuụi và sinh sống đảm bảo mụi sinh, mụi trường và sức khoẻ người dõn.

3.1.3.1.2. Về phỏt triển cụng nghiệp

Phỏt triển cụng nghiệp là hướng quan trọng, đúng gúp phần quyết định trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nhất là đối với một huyện miền nỳi gần biển. Đặc biệt với nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, thớch hợp cho phỏt triển cụng nghiệp, sản xuất vật liệu xõy dựng; tạo thế cho ngành cụng nghiệp - xõy dựng phỏt triển mạnh, ổn định, làm động lực mạnh mẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh hiện đại hoỏ nụng nghiệp và cụng nghiệp hoỏ nụng thụn.

Bảng 3.1: Dự bỏo một số chỉ tiờu phỏt triển của ngành cụng nghiệp

Nội dung ĐVT 2005 2010 2015 2020 Tăng BQ (%) 2006 - 2010 2011 - 2015 2016 - 2020 1. Tổng giỏ trị SX Tỷ đ 59,5 150,5 342,9 820 20,4 17,9 19,0 Trong đú:

1. CN k.thỏc đỏ, cỏt Tỷ đ 8,6 18,73 39,43 80 16,8 16,1 15,22. SX thực phẩm " 14,1 29,2 63,25 128,3 15,7 16,7 15,2 2. SX thực phẩm " 14,1 29,2 63,25 128,3 15,7 16,7 15,2 3. CN chế biến gỗ " 8,3 18,38 44,87 111,3 17,2 19,5 19,9 4. SX giấy,SF từ giấy " 4,0 7,2 13,26 26,5 12,5 13,0 14,9 5. SX phi kim loại " 9,8 26,3 77,2 224,9 21,8 24,0 23,8 6. SXx từ kim loại " 2,5 5,27 12,86 31,5 16,1 19,5 19,6 7. Sản phẩm khỏc " 38,5 76,4 189,7 14,7 19,9

Nguồn: Phũng Thống kờ Hũa Vang.

Cụng nghiệp Hũa Vang hiện nay đang trờn đà phỏt triển, mục tiờu đến năm 2015 phải đạt tỷ trọng 40% tổng giỏ trị sản xuất. Tốc độ tăng trưởng từ 17- 18%/năm và giỏ trị sản xuất tăng gấp 2,5 lần so với năm 2010. Giải quyết lao động dụi dư từ lĩnh vực nụng nghiệp sang và nguồn lao động bổ sung tự nhiờn, mở rộng quy mụ cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh. Để đạt mục tiờu đề ra, phương hướng phỏt triển cụng nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hũa Vang trong những năm tới như sau:

- Cụng nghiệp phải được đầu tư cơ bản để cú thể đổi mới, ỏp dụng khoa học - cụng nghệ, tạo ra những sản phẩm cụng nghiệp cú giỏ trị cao, đủ sức cạnh tranh nhất là trong xu thết hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoỏ nền kinh tế.

- Phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp theo hướng đầu tư chiều sõu, đưa cỏc thiết bị cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất, tạo ra sản phẩm cú chất lượng cao, giỏ cả hợp lý nhằm tăng sức cạnh tranh trờn thị trường.

- Quy hoạch tốt khu vực sản xuất cụng nghiệp, phải xõy dựng tiờu chuẩn cho cỏc khu cụng nghiệp (phương ỏn bảo hộ lao động và an toàn vệ sinh, đảm bảo mụi trường) coi đõy là một trong những điều kiện tiờn quyết khẳng định sự tồn tại của cỏc khu cụng nghiệp.

- Quy hoạch khu nhà ở của cụng nhõn, viờn chức thuộc ngành cụng nghiệp. Xõy dựng hệ thống phục vụ để làm cho đời sống cỏn bộ, cụng nhõn

viờn lao động cả vật chất, tinh thần được nõng lờn, đảm bảo phỏt triển nhanh và bền vững.

- Mở rộng cơ chế, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia sản xuất cụng nghiệp, phục vụ cuộc sống, ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp, khai thỏc tiềm lực mà Hũa Vang cú lợi thế.

- Khuyến khớch đầu tư phỏt triển lĩnh vực cụng nghiệp phụ trợ, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ về tớn dụng, mặt bằng sản xuất, tư vấn, đào tạo nguồn nhõn lực...

- Đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh, giảm thiểu cỏc đầu mối tiếp xỳc, tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư bờn ngoài; khuyến khớch cỏc dự ỏn đang hoạt động tiếp tục đầu tư, mở rộng sản xuất. Phỏt triển cụng nghiệp là một hướng quan trọng, gúp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH.

3.1.3.1.3. Về phỏt triển cỏc ngành dịch vụ thương mại và du lịch

Xõy dựng ngành TM-DV phỏt triển văn minh, hiện đại gắn với phỏt triển chung của Thành phố. Mở rộng lưu thụng hàng húa, gắn kết với thị trường thành phố và cỏc địa phương khỏc, mở rộng thị trường ngoài nước. Đa dạng cỏc sản phẩm dịch vụ, khai thỏc cỏc tài nguyờn du lịch, hỡnh thành cỏc điểm thăm quan du lịch gắn với cỏc địa danh, địa điểm cú thể thu hỳt khỏch du lịch.

Phỏt triển TM-DV trong mối gắn kết với sản xuất CN-TTCN và nụng nghiệp, thực sự là cầu nối giữa sản xuất và tiờu dựng, thỳc đẩy sản xuất phỏt triển; gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động.

Cơ cấu kinh tế cú xu hướng chuyển dịch cỏc tỷ trọng giỏ trị sản xuất của cỏc ngành ngày một thay đổi, từ những ngành cú giỏ trị sản xuất giữ tỷ trọng cao nay chỉ cũn rất thấp. Mục tiờu đề ra là ngành dịch vụ Hũa Vang đến năm 2015 tỷ trọng chiếm 32,5% tổng giỏ trị huyện.

Thương mại nội địa: Phỏt triển thương mại nội địa theo hướng trọng tõm trước hết vào thị trường của Thành phố và cỏc khu vực phụ cận nhằm đỏp ứng kịp thời cỏc nhu cầu về tư liệu sản xuất, tư liệu tiờu dựng và cỏc hàng hoỏ tiờu dựng thiết yếu của nhõn dõn. Chỳ trọng lưu thụng cỏc mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống như phõn bún, vật tư nụng nghiệp, vật liệu xõy dựng, thuốc chữa bệnh và cỏc mặt hàng tiờu dựng cao cấp khỏc.

Chỳ trọng phỏt triển cỏc dịch vụ đầu ra cho sản phẩm nụng nghiệp, xõy dựng thương hiệu cho một số sản phẩm: rau, hoa quả, mớa…Phỏt triển, mở rộng thị trường sang cỏc tỉnh, đặc biệt là cỏc tỉnh miền Trung.

Củng cố mạng lưới thương nghiệp, kể cả thương nghiệp hộ gia đỡnh, quốc doanh và cỏc thành phần kinh tế khỏc.

Phỏt triển mạnh cỏc hoạt động xuất nhập khẩu với sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế, dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước nhằm thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gúp phần thay đổi tập quỏn sản xuất và phương thức kinh doanh theo hướng sản xuất hàng hoỏ tập trung quy mụ lớn.

Phỏt triển du lịch của huyện trước mắt cũng như lõu dài phải gắn kết chặt chẽ với hệ thống du lịch của thành phố và của vựng kinh tế trọng điểm miền Trung. Hỡnh thành một số tua du lịch sinh thỏi kết hợp với tỡm hiểu lịch sử phục vụ khỏch trong và ngoài nước.

Để thực hiện được mục tiờu đề ra đối với dịch vụ du lịch sinh thỏi, từ này đến năm 2015 ngành dịch vụ du lịch cần quan tõm những việc sau: Quy hoạch cho được diện tớch rừng Hũa Vang, khu nào là khu rừng cấm, rừng phũng hộ, rừng sinh thỏi và cũn lại là rừng phỏt triển kinh tế, cú thể trồng trọt khai thỏc thường xuyờn. Trờn cơ sở quy hoạch, kờu gọi đầu tư vốn xõy dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật cho khu vui chơi, giải trớ và dịch vụ tạo ra những lợi thế khai thỏc sản phẩm của rừng, nhưng chủ yếu vẫn là phải tạo ra mụi trường sinh thỏi đảm bảo cho phỏt triển dịch vụ du lịch. Thu hỳt khỏch du lịch nhất là

khỏch Thành phố trong những ngày nghỉ cuối tuần. Xõy dựng khu dịch vụ phục vụ đún du khỏch trong và ngoài nước cú chất lượng cao, tiờu chuẩn phục vụ cao cấp đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của du khỏch.

Tài nguyờn du lịch Hũa Vang cú nhiều tiềm năng, cần cú kế hoạch, chiến lược phỏt triển lõu dài, đõy là lợi thế so sỏnh. Huyện tiếp tục khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi để cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển dịch vụ, đõy là ngành cụng nghiệp khụng khúi cú lợi nhuận cao, giải quyết nhiều lao động. Cỏc khu vực Bà Nà- suối Mơ, hồ Hũa Trung (Hũa Ninh), Ngầm Đụi- suối Hoa (Hũa Phỳ), nước núng Phước Nhơn - hồ Đồng Nghệ (Hũa Khương), du lịch trờn sụng, làng quờ cú nhiều lợi thế cho phỏt triển du lịch sinh thỏi, cần đầu tư và phỏt triển hơn nữa.

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện hòa vang, thành phố đà nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mới (Trang 106 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w