Tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc ngành kinh tế

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện hòa vang, thành phố đà nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mới (Trang 74 - 84)

- Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa phỏt triển đồng bộ với quỏ trỡnh phỏt

2.3.1.1. Tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc ngành kinh tế

2.3.1.1.1 Nụng lõm ngư nghiệp

Giai đoạn 2006-2010, tuy gặp nhiều khú khăn do quỏ trỡnh đụ thị hoỏ nhưng nhờ tăng cường đảm bảo hệ thống thuỷ lợi, giống, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, ỏp dụng khoa học kỹ thuật trong trồng trọt và chăn nuụi nờn kết quả về giỏ trị sản xuất đạt mức tăng trưởng khỏ, bỡnh quõn tăng 5,4%/năm, trong đú nụng nghiệp tăng 4,0% (trồng trọt và chăn nuụi), lõm nghiệp tăng 11,1% và thủy sản tăng 13% (Bảng 13). Tỷ trọng của ngành nụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế của huyện giảm dần từ 42,5% năm 2006 xuống cũn 37,2% năm 2010, tuy nhiờn vai trũ của nụng nghiệp vẫn rất quan trọng đến sự phỏt triển của huyện.

Bảng 2.3: Giỏ trị SX nụng lõm thuỷ sản từ năm 2006-2010

Nội dung 2006 2007 2008 2009 Ư2010 TTrBQ

06-10 (%)GT NLTS GT NLTS (tỷđồng) 253,5 267 280,8 295,3 312,5 5,4 - NoN 214,2 223 233,4 241,5 250,9 4,0 + Trồng trọt 142,5 146,8 151,8 145,9 149,5 1,2 + Chăn nuụi 71,7 76,2 81,6 95,6 101,4 9,1 LN 23,5 25,1 27,6 31,3 35,8 11,1 - Thủy sản 15,8 18,9 19,8 22,5 25,8 13,0 Cơ cấu (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 - N0N 84,5 83,5 83,1 81,8 80,3 + Trồng trọt 56,2 55,0 54,1 49,4 47,8 + Chăn nuụi 28,3 28,5 29,1 32,4 32,4 - LN 9,3 9,4 9,8 10,6 11,5 - Thủy sản 6,2 7,1 7,1 7,6 8,3

Ngành trồng trọt:

Trong giai đoạn 2006-2010, ngành trồng trọt đúng gúp lớn cho sản xuất nụng nghiệp của huyện, giỏ trị tăng bq 1,2%/năm, tỷ trọng giảm dần từ năm 2006 nhưng vẫn chiếm giữ tỷ lệ cao (ước năm 2010: 59,6%), cỏc loại cõy lương thực phỏt triển tốt, nhất là cõy lỳa năng suất bq đạt 57 tạ/ha, tăng hơn 4 tạ/ha so thời kỳ (2001-2005), năng suất ngụ bq đạt 55,7 tạ/ha; cõy lấy củ, cõy cụng nghiệp ngắn ngày duy trỡ ổn định, sản lượng đạt khỏ (Bảng 2.4), hoạt động trồng trọt tập trung ở cỏc xó đồng bằng và ven đụ như Hũa Tiến, Hũa Phước, Hũa Phong…

Tuy nhiờn, ngành trồng trọt của huyện trong những năm qua gặp khú khăn đú là: diện tớch đất nụng nghiệp giảm nhiều, đến cuối năm 2009 đất trồng cõy hàng năm hiện cú 4.947 ha, giảm hơn 1.000 ha so cuối năm 2005, trong đú đất trồng lỳa giảm 500 ha cũn 3.600 ha. Hiện nay đang cú nhiều dự ỏn khu cụng nghiệp, cụng nghệ cao, khu du lịch, trục giao thụng đang giải tỏa đầu tư xõy dựng trờn địa bàn dự kiến những năm đến đất nụng nghiệp sẽ bị thu hẹp nhiều.

Bảng 2.4: Một số chỉ tiờu về ngành nụng nghiệp

Nội dung ĐVT 2006 2007 2008 2009 Ư2010

Sản lượng lương thực Tấn 39.015 38.467 36.669 36.421 38.110 -Trong đú: lỳa Tấn 34.739 34.195 32.299 31.857 31.500 Lương thực /người kg 369 360 319 312 320 Sản lượng (sắn, khoai lang) Tấn 4.926 4.812 4.620 4.460 4.350 Rau, đậu cỏc loại Tấn 9.644 10.725 10.562 10.823 11.225 Tổng đàn gia sỳc con 61.147 61.654 55.954 70.008 68.800 - Trong đú: đàn bũ con 11.430 13.007 13.167 13.617 12.650 S.lượng thủy sản nuụi

trồng Tấn 291 520 613 621 625

Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ huyện.

Ngành chăn nuụi

Hoạt động chăn nuụi duy trỡ ổn định trong giai đoạn 2006-2010, tổng đàn giỏ sỳc tăng từ 61.147 con năm 2006 lờn 68.800 con ước năm 2010, trong

đú đàn bũ 13.650 con. Đàn gia cầm tuy gặp khú khăn do dịch cỳm gia cầm xảy ra từ năm 2005, 2006 nhưng đến nay đó khụi phục và phỏt triển khỏ tốt, ước thời điểm 1/10/2010 tổng đàn đạt hơn 350.000 con, tăng gấp hai lần năm 2006.

Giỏ trị SX ngành chăn nuụi ngày càng đúng gúp nhiều hơn cho sản xuất nụng nghiệp của huyện, giai đoạn 2006-2010 tăng bq 9,1%/năm, tỷ trọng ngành chăn nuụi ước năm 2010 đạt 32,4% giỏ trị NLTS, chiếm 40,4% giỏ trị nội bộ ngành nụng nghiệp (biểu 13).

Hoạt động chăn nuụi đó cú sự chuyển từ mụ hỡnh chăn nuụi truyền thống quy mụ nhỏ, hộ gia đỡnh sang mụ hỡnh phỏt triển chăn nuụi trang trại, bỏn cụng nghiệp và cụng nghiệp, chăn nuụi phục vụ đụ thị. Tập trung nhiều ở cỏc xó miền nỳi Hũa Phỳ, Hũa Ninh,..Loại hỡnh chăn nuụi chủ yếu là nuụi gà, heo. Những năm gần đõy xuất hiện mụ hỡnh chăn nuụi mới như: nuụi baba, heo rừng, đà điểu…bước đầu cú hiệu quả, tạo điều kiện đồng bào dõn tộc thiểu số ở cỏc xó miền nỳi tăng thờm thu nhập, ổn định đời sống.

Vấn đề vệ sinh mụi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, dịch bệnh đó được chỳ trọng hơn, cụng tỏc giết mổ gia sỳc, gia cầm tập trung theo quy mụ vừa và nhỏ đó được hỡnh thành.

Ngành lõm nghiệp

Trong giai đoạn 2006-2010 đó trồng rừng tập trung được hơn 6.000 ha, riờng năm 2007 đó trồng được 4.970 ha; ngoài ra thực hiện quản lý bảo vệ hơn 50.000 ha rừng, chăm súc rừng và khoanh nuụi tỏi sinh cho khoảng 14.000 ha rừng. Cơ cấu rừng trồng sản xuất chuyển từ cõy trồng kộm hiệu quả sang cõy trồng cú hiệu quả kinh tế cao, đó thay thế cỏc loại cõy bạch đàn, keo lỏ tràm bằng cỏc loại keo lai, tai tượng làm nguyờn liệu phục vụ ngành chế biến giấy, gỗ.

Giỏ trị lõm nghiệp tăng từ 23,5 tỷ đồng năm 2006 lờn 35,8 tỷ đồng ước năm 2010, tỷ trọng đúng gúp vào giỏ trị chung cú tăng lờn (biểu 13).

Cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng cú nhiều chuyển biến tớch cực, huyện đó tăng cường lực lượng kiểm tra, kiểm soỏt ngăn chặn tỡnh trạng khai thỏc, vận

chuyển lõm sản trỏi phộp, tổ chức giao đất, giao rừng cho cỏc hộ gia đỡnh quản lý, sử dụng...

Tuy nhiờn trong lĩnh vực lõm nghiệp cũn một số tồn tại: Tỡnh trạng chặt phỏ rừng, buụn bỏn lõm sản và động vật hoang dó trỏi phộp vẫn tiếp diễn, nguy cơ chỏy rừng vẫn là mối đe dọa thường xuyờn.

Ngành thủy sản

Giỏ trị sản xuất tăng từ 15,8 tỷ đồng năm 2006 lờn 25,8 tỷ đồng ước năm 2010 đạt tốc độ tăng trưởng 13,0%. Sự phỏt triển của ngành đó đúng gúp vào quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nụng nghiệp, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dõn. Diện tớch nuụi trồng thuỷ sản năm 2010 đạt 460 ha, sản lượng tăng từ 520 tấn năm 2006 lờn 625 tấn năm 2010, trong đú sản lượng cỏ chiếm 95%.(biểu 14).

Trờn địa bàn huyện đó và đang hỡnh thành một số cơ sở nuụi cỏ, ếch, ba ba theo quy mụ trang trại; ngoài việc sử dụng mặt nước ngọt để nuụi cỏ, đó tận dụng mặt nước lợ để nuụi tụm ở Hũa Liờn, nuụi cỏ - lỳa xen canh.

*Nhận xột chung: Trong những năm qua, sản xuất nụng-lõm-ngư

nghiệp của huyện cú bước phỏt triển tương đối khỏ. Năng suất lỳa và cõy trồng tăng cao; chăn nuụi phỏt triển mạnh, số lượng đàn gia sỳc gia cầm tăng nhanh. Nuụi trồng thuỷ sản tăng diện tớch và sản lượng. Kinh tế rừng, trang trại bước đầu phỏt huy hiệu quả. Tuy nhiờn bờn cạnh những thành tựu đạt được ngành nụng lõm ngư nghiệp của huyện vẫn cũn một số hạn chế là: sản xuất theo hướng phục vụ đụ thị chưa rừ nột, sản xuất cũn manh mỳn, hiệu quả sản xuất chưa cao; cụng tỏc ứng dụng chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất cũn yếu.

2.3.1.1.2. Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp- tiểu cụng nghiệp cú tốc độ tăng trưởng cao đạt 20,1% trong giai đoạn 2006-2010, tăng từ 76,9 tỷ đồng năm 2006 lờn 139,6 tỷ đồng năm 2009 và ước đạt 159,8 tỷ đồng năm 2010 (giỏ so sỏnh

1994), tăng gấp 2 lần thời kỳ 2001-2005. Kết quả này, gúp phần quan trọng vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Kinh tế tư nhõn ngày càng khẳng định vai trũ quan trọng cho sự phỏt triển cụng nghiệp của huyện, về số lượng chiếm 95%, giỏ trị chiếm 90%, đạt tốc độ tăng bq 29,7%, trong đú năm 2009, 2010 giỏ trị tăng rất cao so thời kỳ trước; Kinh tế hợp tỏc (HTX) giảm cả về cơ sở SX cũng như về giỏ trị, bq tăng 1,1%/năm; kinh tế Nhà nước và kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài của huyện nhỡn chung cũn thấp, giỏ trị đạt khụng cao (Bảng 2.5).

Bảng 2.5: Giỏ trị SX CN-TTCN huyện từ 2006-2010 2006 2007 2008 2009 Ư2010 Tăng bq 2006- 2010 Giỏ trị SX (triệu đồng) 76,8 95,6 112,9 139,6 159,8 20,1% 1 Kinh tế Nhà Nước 1,7 0,7 0 0 2,0 4,1% 2 Kinh tế Dõn doanh 75,1 94,9 112,9 135,5 152,3 19,3% a HTX 5,3 5 6 5,2 5,5 1,1% b Tư nhõn 35,9 53 68 88,8 101,6 29,7% d Cỏ thể 33,9 37 39 41,5 45,2 7,5% 3 K.T cú VĐT nước ngoài 0 0 0 4,1 5,5

Về cơ sở tớnh đến thời điểm 1/4/2010 hiện cú 78 Cty tư nhõn, 3 HTX, 2 DN nước ngoài, 2 đơn vị Nhà nước và khoảng 600 hộ cỏ thể. Số lượng Doanh nghiệp trong 5 năm tăng gấp 3 lần, HTX giảm 2 đơn vị, DN cú VĐT NN thành lập năm 2009. Về lao động tớnh đến cuối năm 2009 hiện cú 4.008 người. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế: HTX 2,5%; DNTN, hỗn hợp 50,5%, hộ kinh doanh 43,1% và kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài 3,9%.

Quy mụ doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, tổng nguồn vốn kinh doanh tăng từ 50 tỷ đồng năm 2006 lờn đến 586 tỷ đồng năm 2009, tức là tăng hơn 10 lần, đặc biệt kể từ khi khu cụng nghiệp Hoà Liờn mở rộng hỡnh thành nhiều dự ỏn của cỏc doanh nghiệp lớn tham gia đầu tư hoạt động SXKD gúp phần vào tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm trờn địa bàn.

Cỏc ngành cụng nghiệp cú tốc độ tăng trưởng cao là cụng nghiệp chế biến thực phẩm, sản xuất phi kim loại và kim loại..vv. Một số sản phẩm chủ yếu cú tốc độ tăng trưởng cao là: đỏ, cỏt sỏi, gạch tuynen, sản phẩm may mặc (Bảng 2.6). Cơ cấu nội ngành cụng nghiệp cú sự dịch chuyển tiến bộ, tỷ lệ cụng nghiệp chế biến tăng 83,9% năm 2006 lờn 88,4% năm 2009, trong khi đú tỷ lệ cụng nghiệp khai thỏc giảm. Một số sản phẩm cụng nghiệp tham gia xuất khẩu, giỏ trị xuất khẩu năm 2009 đạt 4.996 nghỡn USD.

Bảng 2.6: Một số sản phẩm chủ yếu ngành cụng nghiệp-TTCN Sản phẩm ĐVT 2006 2007 2008 2009 Tăng trưởng bq 06-09 (%) 1. Cỏt, sỏi, sạn 1000 m3 371 406 380 349 -2,0 2. Đỏ khai thỏc 1000 m3 652 598 436 404 -14,7 3. Xay xỏt lương thực 1000 tấn 34,2 35,4 36,6 36,5 2,2 4. Nước giải khỏt 1000 lớt 100 102 120 108,6 2,8 5. Bỏnh kẹo cỏc loại Tấn 85,6 91 99 102,4 6,2 6. Quần ỏo may mặc 1000 sp 227 400 952 1097 69,1 7. Gạch nung 1000 viờn 60005 63508 60227 66362 3,4 8. Cửa sắt cỏc loại 1000 m2 28 32,5 35,8 38,7 11,4

* Nhận xột chung: Sản xuất cụng nghiệp-TTCN đó đạt được nhiều kết quả tớch cực, giỏ trị SX tăng trưởng liờn tục trờn 2 chữ số và đúng gúp ngày càng nhiều cho sự phỏt triển KTXH huyện, tuy nhiờn nhỡn chung cụng nghiệp- thủ cụng nghiệp trờn địa bàn cú quy mụ nhỏ, thiết bị lạc hậu, năng suất lao động, sức cạnh tranh thấp, sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu mang tớnh chất gia cụng, giỏ trị tăng thờm của sản phẩm thấp, chưa cú SP cú thương hiệu, chỉ một số rất ớt doanh nghiệp cú quy mụ khỏ cú khả năng vươn ra thị trường nước ngoài.

2.3.1.1.3. Thương mại - dịch vụ

Hoạt động thương mại - dịch vụ của huyện ngày càng phỏt triển phong phỳ đa dạng, đó từng bước phỏt huy lợi thế của huyện vựng ven để tập trung vào một số ngành dịch vụ phục vụ đụ thị chớnh vỡ vậy kể từ khi chia tỏch huyện năm 2005 điểm xuất phỏt ngành Thương mại, dịch vụ hầu như khụng cú gỡ thỡ hiện nay giỏ trị ngành dịch vụ cú sự tăng trưởng vươn lờn nhanh chúng gúp phần quan trọng đối với phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo định hướng phỏt triển chung của huyện và Thành phố.

Trong giai đoạn 2006- 2010 tổng giỏ trị sản xuất ngành TM- DV tăng bỡnh quõn 14,7%/năm (từ 127,7 tỷ đồng năm 2006 tăng lờn 221,2 tỷ đồng năm

2010), trong đú ngành thương mại tăng 14,5%/năm; dịch vụ tăng 14,8%/năm.

Trong cơ cấu nội bộ ngành thỡ dịch vụ tỷ trọng chiếm cao hơn 69,3% số liệu ước năm 2010. Tớnh đến cuối năm 2009 hiện cú 130 doanh nghiệp, chi nhỏnh đang hoạt động, tăng gấp 3 lần so với năm 2005, nếu tớnh riờng năm 2009 số doanh nghiệp tăng thờm 42 đơn vị; khoảng 3.700 hộ cỏ thể kinh doanh; địa điểm hoạt động dọc tuyến Quốc lộ 1A, 14B, khu dõn cư mới Nam cầu Cẩm lệ, tập trung 60% ở 3 xó ven đụ Hồ Chõu, Hồ Phước, Hồ Tiến…tổng số lao động 15.057 người, chiếm tỷ lệ 25,8% lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế cuả huyện. Tổng nguồn vốn đầu tư phỏt triển vào ngành lĩnh vực thương mại, dịch vụ trong 5 năm đạt khoảng 700 tỷ đồng, riờng năm 2009 đó đầu tư khoảng 500 tỷ đồng. Cỏc ngành thương mại, dịch vụ phỏt triển

mạnh của huyện là: kinh doanh vật liệu xõy dựng, hàng TLSX, gỗ dõn dụng, dịch vụ vận tải, kho bói, xăng dầu…ngành du lịch đang được đầu tư với dự ỏn khach sạn, sõn golf Bà nà-Suối Mơ ở Hoà Ninh cú quy mụ rất lớn. Cỏc doanh nghiệp, đơn vị, hộ kinh doanh TM-DV hàng năm đó thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế Nhà nước, nguồn thu năm sau đều tăng so năm trước.

Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và dịch vụ xó hội tăng nhanh từ 405,7 tỷ đồng năm 2006 lờn 824,8 tỷ đồng năm 2009 với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn đạt 26,7%/năm. Trong đú chỉ cú thành phần kinh tế tư nhõn đúng gúp khụng cú kinh tế Nhà nước và nước ngoài. Hàng hoỏ, dịch vụ bỏn ra chủ yếu là bỏn lẻ tỷ trọng chiếm 80% và cơ bản đỏp ứng như cầu cho người dõn của huyện.

Hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp tham gia cuả cỏc doanh nghiệp huyện cũn rất hạn chế, chỉ cú 3 doanh nghiệp, trong đú chỉ cú 01 cụng ty may mặc là thường xuyờn giao dịch quan hệ nước ngoài, cũn lại 2 đơn vị mỗi năm giao dịch khoảng 2-3 lần/năm. Giỏ trị xuất khẩu 5 năm ước đạt 17,9 triệu USD, trong 2 năm 2009, 2010 ước đạt 13,5 triệu USD. Giỏ trị nhập khẩu 5 năm ước đạt 25,2 triệu USD, hàng nhập chủ yếu là nguyờn vật liệu, mỏy múc thiết bị.

Bảng 2.7: Một số chỉ tiờu về ngành thương mại, dịch vụ của Huyện

ĐVT 2006 2007 2008 2009

Tăng trưởng bq 06-09

(%)1.Tổng mức bỏn lẻ hhoỏ, dv xó hội tỷ đồng 405,7 580,7 706,2 824,8 26,7 1.Tổng mức bỏn lẻ hhoỏ, dv xó hội tỷ đồng 405,7 580,7 706,2 824,8 26,7 2. Kim ngạch xuất khẩu 1000USD 280 662 3.537 6.283 182,1 3.Giỏ trị nhập khẩu 1000USD 155 386 10.624 8.908 285,9 4. Doanh thu du lịch tỷ đồng 6,1 8,5 13,2 15,3 35,9 5. Số lượng doanh nghiệp Cơ sở 36 48 61 86 33,7

6. Mạng lưới tớn dụng ‘’ 2 2 2 2 0,0

Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ Hoà Vang.

Kinh doanh buụn bỏn trong chợ trờn địa bàn huyện: trong cỏc năm qua, bằng nhiều nguồn vốn, huyện đó từng bước đầu tư xõy dựng mới, sửa chữa

nõng cấp hệ thống mạng lưới chợ, đến nay đó đầu tư xõy dựng mới 10/17 chợ kiờn cố với quy mụ loại 2 và 3, tuy nhiờn vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu tăng trưởng của ngành.

Bước đầu đó hỡnh thành một số điểm thương mại- dịch vụ cú mật độ tập trung hàng húa cao là khu vực Tỳy Loan (Hũa Phong), Lệ Trạch (Hũa Tiến), Miếu Bụng (Hũa Phước), An Ngói Tõy (Hũa Sơn). Trao đổi sản phẩm hàng hoỏ trờn thị trường huyện và khu vực xung quanh đó tăng nhanh trong thời kỳ vừa qua nhưng cỏc sản phẩm của huyện mới đỏp ứng được một phần nhỏ nhu cầu của thành phố Đà Nẵng.

Dịch vụ vận tải hàng hoỏ và hành khỏch thuỷ bộ chủ yếu là do cỏc doanh nghiệp, HTX và cỏc hộ kinh doanh đảm nhiệm. Đến nay đó cú 32 doanh nghiệp kinh doanh vận tải, chủ yếu là vận tải hàng hoỏ chuyờn chở vật liệu xõy dựng trong địa bàn Thành phố Đà nẵng. Doanh thu hoạt động vận tải

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện hòa vang, thành phố đà nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mới (Trang 74 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w