5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
1.4. Kinh nghiệm quản lý thu BHXH tự nguyện tại các địa phương và bài học
học rút ra cho huyện Đoan Hùng.
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội tự nguyện tại các địa phương khác. phương khác.
1.4.1.1. Kinh nghiệm về Quản lý thu bảo hiểm xã hội tự nguyện tại Bảo hiểm xã hội huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ.
Tính đến hết tháng 10/2020, huyện Hạ Hịa có tổng số 2.885 người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, đạt 92 % so với kế hoạch năm. Tổng số người tham
gia bảo hiểm y tế (BHYT) trên địa bàn là 88.142 người, đạt tỷ lệ bao phủ 91%; trong đó số người tham gia BHYT hộ gia đình là 14.952 người.
Ơng Dương Cao Bằng - Phó Giám đốc Phụ trách BHXH huyện cho biết: Để có được kết quả trên, thời gian qua, BHXH huyện Hạ Hịa đã tập trung rà sốt số người chưa tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình, phối hợp với UBND các xã đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền. Đặc biệt, BHXH huyện đã củng cố, nâng cao chất lượng nhân viên và cộng tác viên đại lý thu; thường xuyên kết hợp với lực lượng cộng tác viên đến tận nhà dân, tới các địa điểm tập trung đông những người buôn bán, kinh doanh tự do để tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức của người dân, thúc đẩy họ tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình.
Bài học kinh nghiệm:
Trong q trình tổ chức thực hiện chính sách BHXH TN, BHXH huyện Hạ Hịa đã rút ra một số bài học kinh nghiệm, đó là:
Thứ nhất, lãnh đạo BHXH huyện xác định công tác quản lý thu BHXH TN là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị, đây là cơng việc khó khăn phức tạp, phải có quyết tâm cao để chỉ đạo và tổ chức thực hiện. Tiếp theo là xác định đối tượng, hướng đi phù hợp, có trọng tâm, trọng điểm để triển khai, thực hiện đạt hiệu quả.
Thứ hai, tổ chức thực hiện việc thu - chi, thanh tốn tiền hoa hồng, in trả thơng báo nộp tiền kịp thời. Lập kế hoạch, chương trình cơng tác chi tiết, bố trí phân cơng cán bộ thực hiện cụ thể cho từng địa bàn, đơn vị để cán bộ chủ động phối hợp thực hiện, đồng thời nâng cao trách nhiệm của cán bộ trong thực hiện nhiệm vụ, tạo điều kiện, môi trường công tác cho cán bộ rèn luyện và trưởng thành. Kết hợp việc phân công nhiệm cụ thể, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc cán bộ trong thực hiện nhiệm vụ công tác.
1.4.1.2. Kinh nghiệm về Quản lý thu bảo hiểm xã hội tự nguyện tại Bảo hiểm xã hội huyện Thanh Miên, tỉnh Hải Dương.
Theo thống kê cho thấy những địa phương đạt được hiệu quả cao trong việc quản lý thu BHXH TN đều có chung một điểm là: Biết tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao một cách chủ động sáng tạo, khơng rập khn máy móc, đồn kết, phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị tại địa phương tham gia vào công tác BHXH.
Đẩy mạnh việc lãnh đạo, chỉ đạo của chính quyền địa phương các cấp trong cơng tác quản lý thu BHXH nói chung và BHXH TN nói riêng, thực hiện tham mưu kịp thời, có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ được giao, trọng tâm là khắc phục tình trạng nợ đọng BHXH TN và phát triên, khai thác đối tượng tham gia.
Công tác dự báo phải được đặc biệt quan tâm, số liệu phải sát thực, nhằm xây dựng kế hoạch phát triển nguồn thu một cách bền vững, đáp ứng yêu cầu trước mắt cũng như lâu dài.
Cơ quan BHXH phải chủ động các giải pháp thực hiện, đặc biệt coi trọng năng lực xây dựng các phương án tổ chức dự phịng, năng lực chun mơn cho cán bộ viên chức, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thu, làm cho đối tượng tham gia và thụ hưởng BHXH TN tin tưởng và yên tâm khi tham gia BHXH TN, biến quá trình nhận thức từ bắt buộc sang tự giác thực hiện.
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng hiệu quả cơng nghệ thơng tin trong nghiệp vụ công tác, nâng cao chất lượng thực thi nhiệm vụ.
1.4.1.3. Kinh nghiệm về phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
Yên Sơn là huyện nằm ở phía nam của tỉnh Tuyên Quang, bao quanh thành phố Tuyên Quang, phía tây nam giáp huyện Đoan Hùng (Phú Thọ), phía tây giáp huyện n Bình (n Bái), phía đơng là huyện Định Hóa (Thái Ngun), và huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn).
Trên cơ sở quán triệt sâu sắc mục tiêu “mở rộng đối tượng” là nhiệm vụ trọng tâm số một của ngành và thực hiện phương châm “thu đúng, thu đủ, đảm bảo cho quyền lợi BHXH cho người lao động”. Đồng thời, dự báo, đánh giá chính xác những thuận lợi và khó khăn tác động đến việc quản lý thu BHXH TN. Do đó, Bảo hiểm xã hội huyện Yên Sơn đã chủ động chỉ đạo chặt chẽ từ khâu rà soát, cân đối, thực hiện kế hoạch thu trên địa bàn huyện mà Bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang giao. Tăng cường bám sát các đơn vị sử dụng lao động để kiểm tra, nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Huyện Yên Sơn có trên 70% người dân là dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo cao, thu nhập của người dân không đồng đều, chủ yếu tập trung vào một số ít các hộ quanh khu vực trung tâm xã. Vì vậy, tỷ lệ người dân tham gia BHXH tự nguyện cịn thấp, q trình thực hiện chính sách BHXH tự nguyện cho người lao động trên địa bàn gặp nhiều khó khăn. Năm 2020, tồn huyện mới có hơn 2000 người tham gia BHXH tự nguyện.
Để nâng cao hiệu quả công tác Quản lý thu BHXH tự nguyện, trong thời gian qua, BHXH huyện đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến về chính sách BHXH tự nguyện đến mọi tầng lớp nhân dân, nhất là người lao động tự do, người lao động trong các gia đình sản xuất nơng, lâm nghiệp… Vì vậy, tuy có gặp nhiều khó khăn thách thức nhưng với những biện pháp
thiết thực đó, cơng tác thu BHXH của BHXH huyện n Sơn ln ln hồn thành kế hoạch BHXH tỉnh Tuyên Quang giao cho.
1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Đoan Hùng.
Theo thống kê cho thấy những địa phương đạt được hiệu quả cao trong việc quản lý thu BHXH TN đều có chung một điểm là: Biết tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao một cách chủ động sáng tạo, khơng rập khn máy móc, đồn kết, phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị tại địa phương tham gia vào cơng tác BHXH.
Thứ nhất, Bài học về quản lý đối tượng: Đẩy mạnh việc lãnh đạo, chỉ đạo của chính quyền địa phương các cấp trong công tác BHXH, thực hiện tham mưu kịp thời, có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ được giao, trọng tâm là khắc phục tình trạng nợ đọng BHXH TN và phát triển, khai thác đổi tượng tham gia.
Công tác dự báo phải được đặc biệt quan tâm, số liệu phải sát thực, nhằm xây dựng kế hoạch phát triển nguồn thu một cách bền vững, đáp ứng yêu câu trước mắt cũng như lâu dài.
Cơ quan BHXH phải chủ động các giải pháp thực hiện, đặc biệt coi trọng năng lực xây dựng các phương án tổ chức dự phịng, năng lực chun mơn cho cán bộ viên chức, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thu, làm cho đội tượng tham gia và thụ hưởng BHXH TN tin tưởng và yên tâm khi tham gia BHXH TN, biến quá trình nhận thức từ bắt buộc sang tự giác thực hiện. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng hiệu quả cơng nghệ thơng tin trong nghiệp vụ công tác, nâng cao chất lượng thực thi nhiệm vụ.
Thứ hai, Bài học về quản lý quỹ thu, mức thu: Trong những năm qua với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, các phịng, ban, ngành, địa phương, việc thực hiện công tác Quản lý thu BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện đã đạt được kết quả tích cực, tồn huyện đạt được chỉ tiêu của BHXH tỉnh Phú Thọ giao, nguồn quỹ đảm bảo cân đối thu chi.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh công tác thu, phát triển đối tượng, giải quyết đầy đủ, kịp thời các quyền lợi về BHXH, BHYT cho người lao động, ngăn ngừa hành vi lạm dụng, trục lợi, phấn đấu hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch được giao năm 2020. Tiếp tục thực hiện đơn giản hóa thủ tục hành chính, trong đó trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh triển khai giao dịch BHXH điện tử trong việc thực hiện thủ tục tham gia BHXH, BHYT, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý điều hành các hoạt động nghiệp vụ của ngành.
Không chỉ liên tiếp tăng trưởng về số thu, giải quyết các vấn đề về nợ đọng BHXH TN, vấn đề quản lý tài chính của quỹ BHXH tự nguyện cũng đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Thứ ba, Bài học về thanh tra, kiểm tra, xử lý sai phạm: Tranh thủ sự quan tâm, tạo điều kiện và chỉ đạo thường xuyên của BHXH tỉnh và các cấp ủy, chính quyền, các ngành từ huyện đến cơ sở, từ đó BHXH huyện đã chủ động hơn trong tổ chức thực thi nhiệm vụ, nhất là việc xử lý những vấn đề khó khăn trong khi thực hiện cơng tác quản lý BHXH tự nguyện; công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các đơn vị vi phạm pháp luật về BHXH, BHYT... đã thường xuyên hơn.
Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban, ngành, các hội đồn thể đối với cơng tác tun truyền, tổ chức triển khai thực hiện các chế độ BHXH, BHYT, BHTN. Thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp để đẩy nhanh việc phát triển đối tượng; thu đầy đủ, kịp thời, đúng thời gian theo quy định.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động quản lý, sử dụng các hình thức dịch vụ công nhằm phục vụ tốt hơn người tham gia và thụ hưởng chế độ chính sách BHXH cũng như BHXH TN. Hiện đại hóa phương tiện làm việc của ngành, ứng dụng các phần mềm quản lý hiện đại để nâng cao hiệu suất cơng tác, giải quyết nhanh chóng các thủ tục phát sinh, từng bước cải cách thủ tục hành chính, tránh phiền hà cho dân khi giải quyết các quyền lợi về bảo hiểm xã hội nói chung và BHXH tự nguyện nói riêng.
Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đối mới tác phong, lề lối làm việc và phong cách phục vụ đối tượng; xây dựng hệ thống BHXH hiện đại, chuyên nghiệp và hiệu quả cao nhằm tạo thuận lợi cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc tham gia và thụ hưởng các chế độ BHXH, BHYT, BHTN.
Công tác thông tin tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật và đề cao ý nghĩa, tác dụng của việc tham gia BHXH tự nguyện, coi đó như quyền lợi, nghĩa vụ của cơng dân, giúp cho nhân dân hiểu được, không chỉ là cán bộ công chức nhà nước mà công dân trong mọi thành phần kinh tế đều được hưởng quyền bình đẳng về BHXH nếu chấp hành đúng pháp luật và tuân thủ nguyên tắc về BHXH. Góp phần nâng cao ý thức cộng đồng và ổn định xã hội.
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐOAN HÙNG. 2.1. Khái quát thực trạng thu BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng.
2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đoan Hùng.
2.1.1.1. Vị trí địa lý.
Đoan Hùng là một huyện đồi núi trung du, nằm tại ngã ba ranh giới giữa tỉnh Phú Thọ với hai tỉnh Yên Bái và Tuyên Quang. Huyện Đoan Hùng có ranh giới phía Đơng Nam giáp huyện Phù Ninh, phía Nam giáp huyện Thanh Ba, phía Tây Nam và phía Tây giáp huyện Hạ Hòa, đều là các huyện của tỉnh Phú Thọ. Phía Tây Bắc, Đoan Hùng giáp huyện Yên Bình của tỉnh n Bái. Phía Bắc và phía Đơng, huyện Đoan Hùng giáp các huyện của tỉnh Tuyên Quang, kể từ Bắc sang Đông lần lượt là các huyện: Yên Sơn (phía Bắc) và Sơn Dương (phía Đơng). Trên phần phía Đơng Bắc huyện có đoạn cuối của sơng Chảy (phần hạ du thủy điện Thác Bà), đổ nước vào sông Lô ngay tại đây. Men theo phần lớn ranh giới với huyện Sơn Dương - Tuyên Quang, là dịng sơng Lơ, một con sơng lớn của hệ thống sông Hồng, nhưng ngã ba sơng Chảy - sơng Lơ lại nằm sâu trong lịng huyện (UBND huyện Đoan Hùng, 2021).
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ
Nguồn: UBND huyện Đoan Hùng (2021)
Huyện Đoan Hùng có 22 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Đoan Hùng (huyện lỵ) và 21 xã: Bằng Dỗn, Bằng Ln, Ca Đình, Chân Mộng, Chí Đám, Hợp Nhất, Hùng Long, Hùng Xuyên, Minh Lương, Minh Phú, Minh Tiến, Ngọc
Quan, Phú Lâm, Phúc Lai, Sóc Đăng, Tây Cốc, Tiêu Sơn, Vân Đồn, Vân Du, Vụ Quang, Yên Kiện.Tổng diện tích tự nhiên của huyện Đoan Hùng là 302,4 km².
Đoan Hùng có hai tuyến đường Quốc lộ chạy qua là Quốc lộ số 2 từ Hà Nội đi Tuyên Quang, Hà Giang và Quốc lộ 70 từ thị trấn Đoan Hùng đi Yên Bái, Lào Cai (UBND huyện Đoan Hùng, 2021).
2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.
Tình hình dân số và lao động.
Tồn huyện có 21 xã, 01 thị trấn, 276 khu hành chính (thơn). Dân số Đoan Hùng có 110.500 người của 14 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó dân tộc kinh chiếm đa số, ngoài ra là dân tộc Cao Lan, Tày, Mường…Tồn huyện có 27.927 hộ, tỷ lệ hộ nghèo tính đến 2020 là: 7,7%.
Dân số huyện Đoan Hùng trước năm 1945 khoảng 4 vạn người, hầu hết là người Kinh. Mật
độ dân số khoảng 500 người/1 km2. Nhân dân Đoan Hùng từ lâu đời phần lớn vẫn là dân
nơng nghiệp với phẩm chất cần cù, chịu khó. Qua nhiều thế hệ, người dân nơi đây đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hoá vật chất và tinh thần để xây dựng quê hương (Phòng thống kê huyện Đoan Hùng, 2021).
Lao động là lực lượng sản xuất quan trọng nhất trong mọi q trình sản xuất. Dù máy móc có tự động hóa bao nhiêu cũng khơng thể thiếu sự quản lý, chỉ huy của người lao động. Đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, lao động vẫn còn chiếm tỷ trọng khá lớn so với các ngành khác. Những năm gần đây, số nhân khẩu và lao động gia tăng rõ rệt. Tổng số nhân khẩu của huyện Đoan Hùng năm 2020 là 100.500 người.
Sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao.
Cơ sở vật chất ngành y tế, giáo dục và sức khỏe cộng đồng: trong những năm qua, các cơ sở y tế trong huyện đã được đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp từ các nguồn vốn của TƯ, tỉnh và chương trình mục tiêu quốc gia, đến nay các cơng trình đã được đưa vào sử dụng phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân. Hiện có 20/28 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế và 80% người dân tham gia các hình thức về bảo hiểm y tế (UBND huyện Đoan Hùng, 2020).
Giáo dục: Hệ thống trường học được đầu tư, nâng cấp, xây mới, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập được đầu tư mua sắm. Tồn huyện có 28 trường Mầm non, 28 trường Tiểu học, 26 trường THCS, 02 trường THPT, 01 trung tâm giáo dục thường xuyên, 01 trung tâm dạy nghề, trong đó có 29 trường đạt chuẩn quốc gia (Mầm non: 8 trường, Tiểu học: 17 trường, THCS: 4 trường). Thực hiện chương trình kiên cố hóa trường học đã có 460 phịng, lớp đạt kiên cố với số tiền đầu tư hàng trăm tỷ đồng. Hệ thống thư viện trường học được trang bị đầy đủ, bậc Tiểu học có 28/28 trường, THCS có 26/26 trường đạt tiêu chuẩn thư viện chuẩn đạt tỷ lệ 100%. Việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào chương trình giảng dạy đã được chỉ đạo tích cực, đến hết năm 2012, 100% các trường đã nối mạng internet, một số trường có phịng máy tính đáp ứng yêu cầu dạy và học. Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có nhiều chuyển biến tích cực, chương trình và