Hãy nêu những nét chính của phong trào chống Pháp từ sau Chiến tranh thế giới thứ ha

Một phần của tài liệu Ebook Những điều cần biết về lịch sử Việt Nam: Phần 2 (Trang 33 - 35)

III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM

4. Hãy nêu những nét chính của phong trào chống Pháp từ sau Chiến tranh thế giới thứ ha

chống Pháp từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời?

Có thể chia phong trào chống Pháp từ năm 1919 đến trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) thành hai giai đoạn: 1919-1925 và 1925-1929.

Trong giai đoạn 1919-1925, phong trào dân tộc dân chủ bùng lên trong khắp các giai cấp, tầng lớp nhân dân Việt Nam. Giai cấp tư sản đấu tranh chống độc quyền thương cảng Sài Gịn, tẩy chay Hoa kiều, bài trừ ngoại hóa và dùng hàng nội hóa. Một số tư sản dân tộc và địa chủ ở Nam Kỳ đã lập ra Đảng Lập hiến do Bùi Quang Chiêu đứng đầu để địi các quyền lợi kinh tế, chính trị cho tư sản Việt Nam. Tuy nhiên, khi thực dân Pháp nhượng bộ và xoa dịu đơi chút thì phong trào lại lắng dần.

Tầng lớp tiểu tư sản cũng hăng hái nổi dậy. Ba sự kiện tiêu biểu nhất là vụ ám sát Tồn quyền Méclanh của Phạm Hồng Thái (1924), địi thả Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926). Nhiều tờ báo do tiểu tư sản thành lập như Chuông rè,

Người nhà quê, An Nam trẻ... đã tích cực tuyên truyền

cho cuộc đấu tranh của tiểu tư sản.

Đối với giai cấp công nhân, nhiều cuộc bãi cơng, biểu tình nổ ra khắp ba miền Bắc, Trung, Nam. Tiêu biểu và có ý nghĩa nhất là cuộc bãi cơng của cơng nhân xưởng đóng tàu Ba Son năm 1925. Cuộc bãi công này đánh dấu sự phát triển về chất của phong trào công nhân nước ta: từ tự phát phát triển lên tự giác.

Nông dân nhiều nơi cũng vùng lên phản kháng. Trong giai đoạn 1925-1929, chủ nghĩa Mác - Lênin ngày càng được truyền bá rộng rãi vào nước ta. Tháng 6/1925, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập, là tổ chức chính trị theo đường lối cách mạng vô sản. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên dưới sự dẫn dắt của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, đã từng bước tạo được ảnh hưởng sâu rộng trong giai cấp công nhân và Nhân dân lao động Việt Nam. Năm 1928, Tân Việt Cách mạng đảng ra đời và trong quá trình tồn tại cũng dần hướng theo con đường cách mạng vô sản.

Cũng trong giai đoạn này, chính đảng của giai cấp tư sản Việt Nam là Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập (1927), với chủ trương đánh đuổi thực dân Pháp, xây dựng cộng hòa dân quốc Việt Nam. Thực dân Pháp hết sức lo lắng, đã tìm đủ cách tiêu diệt. Ngày 09/02/1930, trước nguy cơ bị tiêu diệt, lãnh tụ của đảng là Nguyễn Thái Học đã quyết định phát động khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa nổ ra đầu tiên ở Yên Bái, sau đó lan rộng ra một số tỉnh Bắc Kỳ. Tuy nhiên, do chưa được chuẩn bị đầy đủ nên cuộc khởi nghĩa đã bị thực dân Pháp đàn áp khốc liệt. Nguyễn Thái Học và những cộng sự thân tín bị bắt. Trước khi

các lớp huấn luyện cán bộ cho cách mạng Việt Nam. Thông qua Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam, gây được ảnh hưởng to lớn đối với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở nước ta.

Tác phẩm Đường kách mệnh và Hội Việt Nam

Cách mạng Thanh niên đã trực tiếp chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam sau này.

4. Hãy nêu những nét chính của phong trào chống Pháp từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai chống Pháp từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời?

Có thể chia phong trào chống Pháp từ năm 1919 đến trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) thành hai giai đoạn: 1919-1925 và 1925-1929.

Trong giai đoạn 1919-1925, phong trào dân tộc dân chủ bùng lên trong khắp các giai cấp, tầng lớp nhân dân Việt Nam. Giai cấp tư sản đấu tranh chống độc quyền thương cảng Sài Gịn, tẩy chay Hoa kiều, bài trừ ngoại hóa và dùng hàng nội hóa. Một số tư sản dân tộc và địa chủ ở Nam Kỳ đã lập ra Đảng Lập hiến do Bùi Quang Chiêu đứng đầu để địi các quyền lợi kinh tế, chính trị cho tư sản Việt Nam. Tuy nhiên, khi thực dân Pháp nhượng bộ và xoa dịu đơi chút thì phong trào lại lắng dần.

Tầng lớp tiểu tư sản cũng hăng hái nổi dậy. Ba sự kiện tiêu biểu nhất là vụ ám sát Tồn quyền Méclanh của Phạm Hồng Thái (1924), địi thả Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926). Nhiều tờ báo do tiểu tư sản thành lập như Chuông rè,

Người nhà quê, An Nam trẻ... đã tích cực tuyên truyền

cho cuộc đấu tranh của tiểu tư sản.

Đối với giai cấp công nhân, nhiều cuộc bãi cơng, biểu tình nổ ra khắp ba miền Bắc, Trung, Nam. Tiêu biểu và có ý nghĩa nhất là cuộc bãi cơng của cơng nhân xưởng đóng tàu Ba Son năm 1925. Cuộc bãi cơng này đánh dấu sự phát triển về chất của phong trào công nhân nước ta: từ tự phát phát triển lên tự giác.

Nông dân nhiều nơi cũng vùng lên phản kháng. Trong giai đoạn 1925-1929, chủ nghĩa Mác - Lênin ngày càng được truyền bá rộng rãi vào nước ta. Tháng 6/1925, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập, là tổ chức chính trị theo đường lối cách mạng vô sản. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên dưới sự dẫn dắt của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, đã từng bước tạo được ảnh hưởng sâu rộng trong giai cấp công nhân và Nhân dân lao động Việt Nam. Năm 1928, Tân Việt Cách mạng đảng ra đời và trong quá trình tồn tại cũng dần hướng theo con đường cách mạng vô sản.

Cũng trong giai đoạn này, chính đảng của giai cấp tư sản Việt Nam là Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập (1927), với chủ trương đánh đuổi thực dân Pháp, xây dựng cộng hòa dân quốc Việt Nam. Thực dân Pháp hết sức lo lắng, đã tìm đủ cách tiêu diệt. Ngày 09/02/1930, trước nguy cơ bị tiêu diệt, lãnh tụ của đảng là Nguyễn Thái Học đã quyết định phát động khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa nổ ra đầu tiên ở Yên Bái, sau đó lan rộng ra một số tỉnh Bắc Kỳ. Tuy nhiên, do chưa được chuẩn bị đầy đủ nên cuộc khởi nghĩa đã bị thực dân Pháp đàn áp khốc liệt. Nguyễn Thái Học và những cộng sự thân tín bị bắt. Trước khi

lên máy chém, ơng đã hiên ngang đọc hai câu thơ tỏ rõ chí khí:

“Chết vì Tổ quốc, chết vinh quang Lịng ta sung sướng, chí ta nhẹ nhàng”.

Khởi nghĩa Yên Bái thất bại cũng là mốc chấm dứt vai trò của Việt Nam Quốc dân đảng trong lịch sử dân tộc. Thất bại này chứng tỏ giai cấp tư sản không đủ sức lãnh đạo cách mạng nước ta. Trọng trách này được đặt lên vai giai cấp công nhân.

Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào chống Pháp trên cả nước dưới ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin làm nảy sinh nhu cầu thành lập một chính đảng vơ sản thay cho hội. Năm 1929, tại Đại hội lần thứ I của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được tổ chức ở Quảng Châu (Trung Quốc), các đại biểu Bắc Kỳ đề nghị lập đảng cộng sản, nhưng không được chấp thuận. Họ bỏ về nước, tuyên bố tách khỏi hội và lập đảng riêng, lấy tên là Đông Dương Cộng sản đảng (6/1929)1.

Các hội viên ở Nam Kỳ cũng tiếp bước Bắc Kỳ, đã lập ra An Nam Cộng sản đảng vào tháng 7/1929.

Chứng kiến Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng ra đời, những người ủng hộ đường lối cách mạng vô sản trong Tân Việt Cách mạng đảng cũng tách ra để lập đảng mới, đó là Đơng Dương Cộng sản Liên đoàn (9/1929).

Sự kiện ba tổ chức cộng sản xuất hiện trong năm 1929 đánh dấu sự phát triển vượt bậc của cách mạng Việt Nam. Ba tổ chức trên đã nhanh chóng gia tăng 1. Một số tài liệu ghi Đơng Dương Cộng sản Liên đồn thành lập tháng 01/1930.

ảnh hưởng, tập hợp được đông đảo quần chúng cùng nổi dậy chống thực dân Pháp, cứu nước.

Một phần của tài liệu Ebook Những điều cần biết về lịch sử Việt Nam: Phần 2 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)