Ngày 02/9 sau này được lấy làm ngày Quốc khánh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Một phần của tài liệu Ebook Những điều cần biết về lịch sử Việt Nam: Phần 2 (Trang 52 - 53)

IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM

1. Ngày 02/9 sau này được lấy làm ngày Quốc khánh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

quả trực tiếp từ thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, là kết quả của quá trình đấu tranh anh dũng của Nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp, giải phóng dân tộc trong suốt 87 năm (1858- 1945), đặc biệt là từ khi có Đảng lãnh đạo.

Cách mạng Tháng Tám thành công mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. Đất nước ta từ đây được giải phóng khỏi ách thống trị của thực dân Pháp và phong kiến tay sai. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người tự do, làm chủ nước nhà. Một thể chế nhà nước mới - thể chế dân chủ cộng hòa - lần đầu xuất hiện ở nước ta. Đảng Cộng sản Việt Nam từ chỗ hoạt động bí mật, bất hợp pháp, nay trở thành đảng cầm quyền, đại diện cho quyền lợi và ý chí tồn dân tộc.

1. Ngày 02/9 sau này được lấy làm ngày Quốc khánh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.

2. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.3. 2011, t.4, tr.3.

Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại gần một ngàn năm (từ thế kỷ X) trên đất nước ta đã bị đánh đổ. Một thời đại hoàn toàn mới được mở ra. Nếu như thời đại Hùng Vương - An Dương Vương là thời kỳ dựng nước và giữ nước đầu tiên, đã định hình bản sắc và bản lĩnh dân tộc Việt Nam, thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc tiếp tục khẳng định sự trường tồn mãnh liệt của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, của dân tộc Việt Nam, sự chấm dứt của thời kỳ Bắc thuộc mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài cho quốc gia và phát triển dưới quỹ đạo của chế độ quân chủ chuyên chế (từ đầu thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX), thì từ ngày 02 tháng 9 năm 1945 trở đi, lịch sử Việt Nam lại diễn tiến với tính chất phát triển rất khác, rất mới so với các thời kỳ trước đó. Đó là thời kỳ của độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân.

Chương V

Một phần của tài liệu Ebook Những điều cần biết về lịch sử Việt Nam: Phần 2 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)