I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1945-1954)
3. Hãy nêu nội dung chính của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp?
kháng chiến chống thực dân Pháp?
Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bản chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (in thành sách năm 1947) là những văn kiện có ý nghĩa xác định đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc chiến tranh giữ nước, có tính chất một cuộc chiến tranh cách mạng nhằm giành độc lập, tự do, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc và phát triển chế độ dân chủ nhân dân. Nội dung chính của đường lối kháng chiến qua các tác phẩm này là toàn dân, toàn
diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ hai này là sự tiếp nối sự nghiệp của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, là sự nghiệp của toàn dân, phải xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân để chiến thắng kẻ thù lớn mạnh hơn ta nhiều lần. Kháng chiến toàn dân sẽ tạo điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp
1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.534.
của dân tộc. Để kháng chiến toàn dân, nhất thiết phải xây dựng khối đoàn kết toàn dân vững mạnh.
Thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh tổng lực trên mọi phương diện quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao..., nên chúng ta phải tiến hành kháng chiến toàn diện để chống lại chúng. Về quân sự, phải không ngừng rèn luyện và phát triển lực lượng vũ trang. Về chính trị, phải khơng ngừng kiện tồn bộ máy chính quyền, trấn áp bọn phản cách mạng và đấu tranh chính trị ở cả nơng thơn lẫn thành thị. Về kinh tế, một mặt phải tập trung phá hoại kinh tế địch, mặt khác phát triển kinh tế ta và bồi dưỡng sức dân. Về văn hóa, cần xây dựng nền văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng để chống lại nền văn hóa nơ dịch của địch. Về ngoại giao, phải tăng cường quan hệ với bạn bè quốc tế để tạo thêm tiếng nói ủng hộ sự nghiệp chính nghĩa của Nhân dân ta.
Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện diễn ra trong khi kẻ thù ở thế mạnh, ta ở thế yếu; kẻ thù muốn đánh nhanh thắng nhanh thì ta cần thực hiện kháng chiến lâu dài để từng bước tiêu hao lực lượng địch, khoét sâu thêm những khó khăn của chúng khi phải kéo dài chiến tranh và ta có thêm thời gian để xây dựng, bồi dưỡng lực lượng, càng đánh càng mạnh. Chiến đấu nhằm bảo vệ đất nước là nhiệm vụ của toàn dân tộc, cần dựa vào sức mình là chính, khơng thể ỷ lại vào sự hỗ trợ từ bên ngồi. Nếu có thể tranh thủ được sự giúp đỡ của thế giới thì rất đáng quý, nhưng điều cốt yếu vẫn là đem sức ta để tự giải phóng cho ta.
Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính của Đảng ta và
thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”1.
Khoảng 20 giờ ngày hơm đó, đèn đường ở Hà Nội phụt tắt. Quân dân Thủ đơ đồng loạt tấn cơng các vị trí của địch. Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp lần thứ hai chính thức bùng nổ.
3. Hãy nêu nội dung chính của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp? kháng chiến chống thực dân Pháp?
Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bản chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (in thành sách năm 1947) là những văn kiện có ý nghĩa xác định đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc chiến tranh giữ nước, có tính chất một cuộc chiến tranh cách mạng nhằm giành độc lập, tự do, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc và phát triển chế độ dân chủ nhân dân. Nội dung chính của đường lối kháng chiến qua các tác phẩm này là toàn dân, tồn
diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ hai này là sự tiếp nối sự nghiệp của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, là sự nghiệp của toàn dân, phải xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân để chiến thắng kẻ thù lớn mạnh hơn ta nhiều lần. Kháng chiến toàn dân sẽ tạo điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp
1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.534.
của dân tộc. Để kháng chiến toàn dân, nhất thiết phải xây dựng khối đoàn kết toàn dân vững mạnh.
Thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh tổng lực trên mọi phương diện quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao..., nên chúng ta phải tiến hành kháng chiến toàn diện để chống lại chúng. Về quân sự, phải không ngừng rèn luyện và phát triển lực lượng vũ trang. Về chính trị, phải khơng ngừng kiện tồn bộ máy chính quyền, trấn áp bọn phản cách mạng và đấu tranh chính trị ở cả nơng thôn lẫn thành thị. Về kinh tế, một mặt phải tập trung phá hoại kinh tế địch, mặt khác phát triển kinh tế ta và bồi dưỡng sức dân. Về văn hóa, cần xây dựng nền văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng để chống lại nền văn hóa nơ dịch của địch. Về ngoại giao, phải tăng cường quan hệ với bạn bè quốc tế để tạo thêm tiếng nói ủng hộ sự nghiệp chính nghĩa của Nhân dân ta.
Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện diễn ra trong khi kẻ thù ở thế mạnh, ta ở thế yếu; kẻ thù muốn đánh nhanh thắng nhanh thì ta cần thực hiện kháng chiến lâu dài để từng bước tiêu hao lực lượng địch, khoét sâu thêm những khó khăn của chúng khi phải kéo dài chiến tranh và ta có thêm thời gian để xây dựng, bồi dưỡng lực lượng, càng đánh càng mạnh. Chiến đấu nhằm bảo vệ đất nước là nhiệm vụ của toàn dân tộc, cần dựa vào sức mình là chính, khơng thể ỷ lại vào sự hỗ trợ từ bên ngồi. Nếu có thể tranh thủ được sự giúp đỡ của thế giới thì rất đáng quý, nhưng điều cốt yếu vẫn là đem sức ta để tự giải phóng cho ta.
Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính của Đảng ta và
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đi đến thắng lợi vẻ vang năm 1954.