Hãy cho biết tiến trình hội nghị và nội dung cơ bản của Hiệp định Pari năm 1973?

Một phần của tài liệu Ebook Những điều cần biết về lịch sử Việt Nam: Phần 2 (Trang 89 - 91)

II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975)

8. Hãy cho biết tiến trình hội nghị và nội dung cơ bản của Hiệp định Pari năm 1973?

dung cơ bản của Hiệp định Pari năm 1973?

Đầu năm 1968, sau thất bại ở cả hai miền Nam, Bắc Việt Nam, đế quốc Mỹ phải chấp nhận đàm phán với Chính phủ ta tại Pari (Pháp). Cuộc đàm phán giữa phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và phái đồn Mỹ bắt đầu từ ngày 13/5/1968 với hai nội dung chính là Mỹ phải chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc và cuộc đàm phán phải gồm bốn bên chứ không phải hai bên.

Về nội dung thứ nhất, Mỹ đòi ta phải giảm hoạt

động quân sự ở miền Nam và miền Bắc không được chi viện cho miền Nam thì chúng mới ngưng ném bom, bắn phá miền Bắc. Phía ta dứt khốt bác bỏ u cầu này. Do thua đau ở miền Bắc, cuối năm 1968, Mỹ phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh phá hoại. Về nội 1. Xem Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập), Sđd, tr.1069.

dung thứ hai, hai bên nhất trí hội nghị sẽ có bốn bên

tham dự, gồm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (từ 1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thay thế), Mỹ và Việt Nam Cộng hòa.

Ngày 25/01/1969, phiên họp chính thức đầu tiên giữa bốn bên khai mạc tại Pari. Do lập trường rất khác nhau, nên cuộc thương lượng giằng co và kéo dài.

Năm 1972, việc Mỹ thua đau trên chiến trường, cùng mong muốn trúng cử thêm một nhiệm kỳ tổng thống trong năm bầu cử 1972 đã khiến Tổng thống Mỹ Níchxơn xúc tiến hơn việc đàm phán với ta để kết thúc chiến tranh.

Đầu tháng 10/1972, phái đoàn của ta đưa ra bản dự thảo hiệp định gồm 9 điểm. Sau khi nghiên cứu kỹ, Mỹ cùng ta bàn bạc để soạn ra một hiệp định chính thức nhằm đi tới ký kết vào cuối tháng 10/1972. Tuy nhiên, Níchxơn và Chính phủ Mỹ đã cố tình trì hỗn.

Ngày 07/11/1972, Níchxơn trúng cử Tổng thống. Ngày 16/12/1972, Níchxơn tuyên bố bản hiệp định sắp được ký kết. Liền đó, suốt 12 ngày đêm (từ ngày 18 đến ngày 29/12/1972), Níchxơn cho máy bay B-52 ném bom đánh phá khốc liệt Hà Nội và Hải Phòng, nhưng bị tổn thất nặng nên buộc phải quay lại bàn đàm phán với tư thế của kẻ thua cuộc.

Trước sự kiên quyết của phái đoàn ta và thất bại nhục nhã trên chiến trường, Mỹ dần phải chấp nhận các điều khoản hiệp định do ta đưa ra.

Ngày 27/01/1973, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam chính thức được ký kết.

đến không quân... đều lập nhiều chiến công. Trận chiến suốt 12 ngày đêm ấy được mệnh danh là trận

“Điện Biên Phủ trên không”.

Trong 12 ngày đêm, ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 chiếc B-521. Trận “Điện Biên Phủ trên không” của ta đại thắng khiến chính quyền Mỹ khơng dám mạo hiểm kéo dài cuộc tấn cơng. Ngày 30/12/1972, Níchxơn phải tun bố ngừng ném bom miền Bắc và nối lại đàm phán với ta ở Pari. Trận “Điện Biên Phủ trên không” là động lực trực tiếp buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari về kết thúc chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam.

8. Hãy cho biết tiến trình hội nghị và nội dung cơ bản của Hiệp định Pari năm 1973? dung cơ bản của Hiệp định Pari năm 1973?

Đầu năm 1968, sau thất bại ở cả hai miền Nam, Bắc Việt Nam, đế quốc Mỹ phải chấp nhận đàm phán với Chính phủ ta tại Pari (Pháp). Cuộc đàm phán giữa phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và phái đồn Mỹ bắt đầu từ ngày 13/5/1968 với hai nội dung chính là Mỹ phải chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc và cuộc đàm phán phải gồm bốn bên chứ không phải hai bên.

Về nội dung thứ nhất, Mỹ đòi ta phải giảm hoạt

động quân sự ở miền Nam và miền Bắc không được chi viện cho miền Nam thì chúng mới ngưng ném bom, bắn phá miền Bắc. Phía ta dứt khốt bác bỏ u cầu này. Do thua đau ở miền Bắc, cuối năm 1968, Mỹ phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh phá hoại. Về nội 1. Xem Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập), Sđd, tr.1069.

dung thứ hai, hai bên nhất trí hội nghị sẽ có bốn bên

tham dự, gồm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (từ 1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thay thế), Mỹ và Việt Nam Cộng hòa.

Ngày 25/01/1969, phiên họp chính thức đầu tiên giữa bốn bên khai mạc tại Pari. Do lập trường rất khác nhau, nên cuộc thương lượng giằng co và kéo dài.

Năm 1972, việc Mỹ thua đau trên chiến trường, cùng mong muốn trúng cử thêm một nhiệm kỳ tổng thống trong năm bầu cử 1972 đã khiến Tổng thống Mỹ Níchxơn xúc tiến hơn việc đàm phán với ta để kết thúc chiến tranh.

Đầu tháng 10/1972, phái đoàn của ta đưa ra bản dự thảo hiệp định gồm 9 điểm. Sau khi nghiên cứu kỹ, Mỹ cùng ta bàn bạc để soạn ra một hiệp định chính thức nhằm đi tới ký kết vào cuối tháng 10/1972. Tuy nhiên, Níchxơn và Chính phủ Mỹ đã cố tình trì hỗn.

Ngày 07/11/1972, Níchxơn trúng cử Tổng thống. Ngày 16/12/1972, Níchxơn tuyên bố bản hiệp định sắp được ký kết. Liền đó, suốt 12 ngày đêm (từ ngày 18 đến ngày 29/12/1972), Níchxơn cho máy bay B-52 ném bom đánh phá khốc liệt Hà Nội và Hải Phòng, nhưng bị tổn thất nặng nên buộc phải quay lại bàn đàm phán với tư thế của kẻ thua cuộc.

Trước sự kiên quyết của phái đoàn ta và thất bại nhục nhã trên chiến trường, Mỹ dần phải chấp nhận các điều khoản hiệp định do ta đưa ra.

Ngày 27/01/1973, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam chính thức được ký kết.

Hiệp định Pari có nội dung cơ bản sau: Mỹ và các nước cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; hai bên ngừng bắn tại chỗ, quân Mỹ và chư hầu phải rút hết khỏi miền Nam Việt Nam, cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam; các bên cơng nhận thực tế ở miền Nam có hai chính quyền, hai qn đội, hai vùng kiểm sốt và ba lực lượng chính trị; Nhân dân miền Nam sẽ tự quyết định tương lai chính trị của họ thơng qua tổng tuyển cử tự do, dân chủ...

Hiệp định Pari đã buộc Mỹ phải rút khỏi miền Nam Việt Nam, mở ra bước ngoặt to lớn để quân và dân ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”, hoàn thành vẻ vang sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước.

Một phần của tài liệu Ebook Những điều cần biết về lịch sử Việt Nam: Phần 2 (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)