II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975)
7. Vì sao có trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972?
cuối năm 1972?
Sau khi quân và dân miền Nam mở cuộc tiến công chiến lược đầu năm 1972, do chịu nhiều thiệt hại và muốn giành lại ưu thế, từ ngày 06/4/1972, đế quốc Mỹ gây ra cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai đối với miền Bắc nước ta. Mỹ cũng tun bố hỗn cuộc hịa đàm với ta đang tiến hành ở Pari (Pháp).
Đối với Mỹ, việc đánh phá miền Bắc khơng cịn là để hỗ trợ cho cuộc chiến ở miền Nam mà đã mang tính quyết định để khuất phục đối phương. Cuộc chiến tranh phá hoại lần này vì thế vượt xa lần trước về quy mơ và cường độ đánh phá. Chỉ riêng lực lượng không quân mà Mỹ huy động đã bằng lực lượng không quân của ba nước mạnh nhất Tây Âu lúc bấy giờ là Anh, Pháp và Cộng hòa Liên bang Đức cộng lại1.
Quân và dân miền Bắc đã có kinh nghiệm chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, nay một lần nữa lại chuyển mọi hoạt động sang thời chiến và vừa sản xuất vừa chiến đấu. Cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại được phát huy lên một tầm cao mới. Sự chi viện cho chiến trường miền Nam không hề giảm sút mà vẫn tăng lên qua các năm.
Tổng thống Mỹ Níchxơn nhận thấy vẫn không khuất phục được ta, mặt khác muốn tranh thủ sự ủng hộ của cử tri trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 1972, nên buộc phải trở lại bàn đàm phán ở Pari. Ngày 23/10/1972, Mỹ tuyên bố hạn chế ném bom miền Bắc.
1. Xem Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập), Sđd, tr.1064. (Chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập), Sđd, tr.1064.
Sau khi tái đắc cử Tổng thống đầu tháng 11/1972, Níchxơn lật lọng, địi sửa lại nhiều điều khoản trong Dự thảo Hiệp định Pari và đẩy mạnh hơn cuộc chiến tranh phá hoại hòng đàm phán với ta trên thế thắng. Chính quyền Níchxơn quyết định mở cuộc tập kích lớn bằng máy bay B-52 vào Hà Nội, Hải Phịng và một số đơ thị lớn khác ở miền Bắc.
Ngày 18/12/1972, cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B-52 (Mỹ gọi là Chiến dịch Line Beker II) vào Hà Nội và Hải Phòng bắt đầu. Trong cuộc tập kích này, Mỹ đã sử dụng 100 máy bay B-52, 700 máy bay chiến thuật và hơn 60 tàu chiến các loại1. Liên tục 12 ngày đêm (từ ngày 18/12 đến ngày 29/12/1972), máy bay B-52 và các máy bay khác của Mỹ đã bắn phá, ném bom dồn dập bất kể thời gian. Chúng đã trút xuống Hà Nội, Hải Phòng và các mục tiêu khác 10 vạn tấn bom đạn (sức công phá bằng 5 lần quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Nhật Bản năm 1945)2.
B-52 bấy giờ là loại máy bay chiến đấu hiện đại nhất của Mỹ. Mỗi chiếc B-52 có thể mang theo 100 quả bom (khoảng một, hai chục tấn), bay cao đến 10km, có 6 người lái, có nhiều máy móc hiện đại để phát hiện mục tiêu của ta nhưng ta lại khó phát hiện chúng. Mỗi chiếc B-52 được hàng chục máy bay phản lực bảo vệ.
Bất chấp mưa bom bão đạn, quân và dân miền Bắc đã ngoan cường chống trả. Nhiều máy bay B-52 bị bắn rơi. Các lực lượng từ pháo binh, pháo cao xạ 1, 2. Xem Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam (tồn tập), Sđd, tr.1067.
7. Vì sao có trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972? cuối năm 1972?
Sau khi quân và dân miền Nam mở cuộc tiến công chiến lược đầu năm 1972, do chịu nhiều thiệt hại và muốn giành lại ưu thế, từ ngày 06/4/1972, đế quốc Mỹ gây ra cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai đối với miền Bắc nước ta. Mỹ cũng tuyên bố hoãn cuộc hòa đàm với ta đang tiến hành ở Pari (Pháp).
Đối với Mỹ, việc đánh phá miền Bắc khơng cịn là để hỗ trợ cho cuộc chiến ở miền Nam mà đã mang tính quyết định để khuất phục đối phương. Cuộc chiến tranh phá hoại lần này vì thế vượt xa lần trước về quy mô và cường độ đánh phá. Chỉ riêng lực lượng không quân mà Mỹ huy động đã bằng lực lượng không quân của ba nước mạnh nhất Tây Âu lúc bấy giờ là Anh, Pháp và Cộng hòa Liên bang Đức cộng lại1.
Quân và dân miền Bắc đã có kinh nghiệm chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, nay một lần nữa lại chuyển mọi hoạt động sang thời chiến và vừa sản xuất vừa chiến đấu. Cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại được phát huy lên một tầm cao mới. Sự chi viện cho chiến trường miền Nam không hề giảm sút mà vẫn tăng lên qua các năm.
Tổng thống Mỹ Níchxơn nhận thấy vẫn không khuất phục được ta, mặt khác muốn tranh thủ sự ủng hộ của cử tri trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 1972, nên buộc phải trở lại bàn đàm phán ở Pari. Ngày 23/10/1972, Mỹ tuyên bố hạn chế ném bom miền Bắc.
1. Xem Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập), Sđd, tr.1064. (Chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập), Sđd, tr.1064.
Sau khi tái đắc cử Tổng thống đầu tháng 11/1972, Níchxơn lật lọng, địi sửa lại nhiều điều khoản trong Dự thảo Hiệp định Pari và đẩy mạnh hơn cuộc chiến tranh phá hoại hòng đàm phán với ta trên thế thắng. Chính quyền Níchxơn quyết định mở cuộc tập kích lớn bằng máy bay B-52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số đô thị lớn khác ở miền Bắc.
Ngày 18/12/1972, cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B-52 (Mỹ gọi là Chiến dịch Line Beker II) vào Hà Nội và Hải Phòng bắt đầu. Trong cuộc tập kích này, Mỹ đã sử dụng 100 máy bay B-52, 700 máy bay chiến thuật và hơn 60 tàu chiến các loại1. Liên tục 12 ngày đêm (từ ngày 18/12 đến ngày 29/12/1972), máy bay B-52 và các máy bay khác của Mỹ đã bắn phá, ném bom dồn dập bất kể thời gian. Chúng đã trút xuống Hà Nội, Hải Phòng và các mục tiêu khác 10 vạn tấn bom đạn (sức công phá bằng 5 lần quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Nhật Bản năm 1945)2.
B-52 bấy giờ là loại máy bay chiến đấu hiện đại nhất của Mỹ. Mỗi chiếc B-52 có thể mang theo 100 quả bom (khoảng một, hai chục tấn), bay cao đến 10km, có 6 người lái, có nhiều máy móc hiện đại để phát hiện mục tiêu của ta nhưng ta lại khó phát hiện chúng. Mỗi chiếc B-52 được hàng chục máy bay phản lực bảo vệ.
Bất chấp mưa bom bão đạn, quân và dân miền Bắc đã ngoan cường chống trả. Nhiều máy bay B-52 bị bắn rơi. Các lực lượng từ pháo binh, pháo cao xạ 1, 2. Xem Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập), Sđd, tr.1067.
đến không quân... đều lập nhiều chiến công. Trận chiến suốt 12 ngày đêm ấy được mệnh danh là trận
“Điện Biên Phủ trên không”.
Trong 12 ngày đêm, ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 chiếc B-521. Trận “Điện Biên Phủ trên khơng” của ta đại thắng khiến chính quyền Mỹ khơng dám mạo hiểm kéo dài cuộc tấn công. Ngày 30/12/1972, Níchxơn phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc và nối lại đàm phán với ta ở Pari. Trận “Điện Biên Phủ trên không” là động lực trực tiếp buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari về kết thúc chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam.