III. VIỆT NAM DƯỚI THỜI TÂY SƠN
3. Quang Trung đã tiến hành những hoạt động gì để xây dựng lại đất nước?
động gì để xây dựng lại đất nước?
Đất nước sau gần một thế kỷ chiến tranh nơng dân, có lúc phải đương đầu với giặc ngoại xâm, đã bị tàn phá nghiêm trọng. Giữa lúc ấy, nhà Thanh ở Trung Quốc vẫn chưa nguôi ý định báo thù. Các lực lượng phản động ủng hộ nhà Lê vẫn còn tồn tại. Lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định cũng chờ dịp tiến cơng lật đổ Tây Sơn. Tình hình phức tạp như vậy đã đặt ra cho Quang Trung nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết để củng cố vương triều và xây dựng lại đất nước.
Sau chiến thắng quân Thanh, Quang Trung chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô. Trên địa bàn cai quản
tương ứng với khu vực từ đèo Hải Vân ngày nay trở ra Bắc, ông hạ lệnh miễn giảm nhiều thứ thuế cho dân. Ơng ban hành Chiếu khuyến nơng khun Nhân dân gắng sức khơi phục sản xuất nơng nghiệp. Ơng cho thi hành chế độ quân điền một cách hợp lý và bình đẳng hơn.
Quang Trung cũng khuyến khích các ngành nghề thủ cơng khơi phục hoạt động. Ông đề nghị nhà Thanh mở các cửa ải để nhân dân hai nước thuận tiện thông thương. Thương nhân các nước phương Tây được hoan nghênh khi đến Đại Việt buôn bán.
Quang Trung ban Chiếu cầu hiền để kêu gọi
nhân tài ra giúp nước. Trường học được mở ở nhiều huyện, xã. Chữ Nơm được nâng lên thành chữ viết chính thức của quốc gia thay cho chữ Hán trước kia.
Quang Trung kiên quyết đấu tranh ngoại giao buộc nhà Thanh phải công nhận nước ta và phong ông làm An Nam Quốc Vương, từ bỏ ý định giúp đỡ Lê Chiêu Thống.
Để đập tan các thế lực phù Lê do Lê Duy Chỉ (em ruột Lê Chiêu Thống) cầm đầu đang đóng ở Cao Bằng, Quang Trung điều binh lên truy quét và ổn định tình hình tại đây.
Cịn ở phía Nam, Nguyễn Ánh đã quay lại đánh chiếm Gia Định từ năm 1788, thế lực ngày một lớn lại được sự trợ giúp của một số giáo sĩ cùng sĩ quan người Pháp. Quang Trung xem đây là mối họa nguy hiểm đối với sự tồn vong của vương triều nên quyết định phối hợp với Nguyễn Nhạc ở Quy Nhơn để mở cuộc tấn cơng lớn. Khi mọi việc cịn đang khẩn trương chuẩn bị, thì ngày 16/9/1792, Quang Trung đột ngột từ trần. Năm ấy ông mới 39 tuổi.
Thất bại liên tiếp và chóng vánh tại Ngọc Hồi - Đống Đa là tin sét đánh đối với Tôn Sĩ Nghị. Dù vẫn cịn đại binh trong tay, nhưng Tơn Sĩ Nghị cũng khơng sao đủ bình tĩnh để đối phó, chỉ cịn biết chạy thốt thân. Qn Thanh nghe chủ tướng đã chạy, cũng kinh hồn bạt vía tháo chạy. Bè lũ Lê Chiêu Thống cũng hấp tấp qua sông, nhằm hướng Bắc chạy thục mạng.
Trưa mồng 5 Tết, Quang Trung dẫn đầu đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa tiếng reo hò mừng vui của hàng vạn dân chúng.
Sau 5 ngày tiến công mãnh liệt, quân Tây Sơn do Quang Trung chỉ huy đã đánh tan giặc Thanh, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền đất nước. Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa mãi là chiến cơng chói lọi trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Chiến thắng này đã đưa tên tuổi Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ vào hàng những anh hùng dân tộc kiệt xuất, bậc danh tướng, nhà chỉ huy quân sự thiên tài của đất nước.
3. Quang Trung đã tiến hành những hoạt động gì để xây dựng lại đất nước? động gì để xây dựng lại đất nước?
Đất nước sau gần một thế kỷ chiến tranh nông dân, có lúc phải đương đầu với giặc ngoại xâm, đã bị tàn phá nghiêm trọng. Giữa lúc ấy, nhà Thanh ở Trung Quốc vẫn chưa nguôi ý định báo thù. Các lực lượng phản động ủng hộ nhà Lê vẫn còn tồn tại. Lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định cũng chờ dịp tiến cơng lật đổ Tây Sơn. Tình hình phức tạp như vậy đã đặt ra cho Quang Trung nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết để củng cố vương triều và xây dựng lại đất nước.
Sau chiến thắng quân Thanh, Quang Trung chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô. Trên địa bàn cai quản
tương ứng với khu vực từ đèo Hải Vân ngày nay trở ra Bắc, ông hạ lệnh miễn giảm nhiều thứ thuế cho dân. Ơng ban hành Chiếu khuyến nơng khun Nhân dân gắng sức khơi phục sản xuất nơng nghiệp. Ơng cho thi hành chế độ quân điền một cách hợp lý và bình đẳng hơn.
Quang Trung cũng khuyến khích các ngành nghề thủ cơng khơi phục hoạt động. Ơng đề nghị nhà Thanh mở các cửa ải để nhân dân hai nước thuận tiện thông thương. Thương nhân các nước phương Tây được hoan nghênh khi đến Đại Việt buôn bán.
Quang Trung ban Chiếu cầu hiền để kêu gọi
nhân tài ra giúp nước. Trường học được mở ở nhiều huyện, xã. Chữ Nôm được nâng lên thành chữ viết chính thức của quốc gia thay cho chữ Hán trước kia.
Quang Trung kiên quyết đấu tranh ngoại giao buộc nhà Thanh phải công nhận nước ta và phong ông làm An Nam Quốc Vương, từ bỏ ý định giúp đỡ Lê Chiêu Thống.
Để đập tan các thế lực phù Lê do Lê Duy Chỉ (em ruột Lê Chiêu Thống) cầm đầu đang đóng ở Cao Bằng, Quang Trung điều binh lên truy quét và ổn định tình hình tại đây.
Cịn ở phía Nam, Nguyễn Ánh đã quay lại đánh chiếm Gia Định từ năm 1788, thế lực ngày một lớn lại được sự trợ giúp của một số giáo sĩ cùng sĩ quan người Pháp. Quang Trung xem đây là mối họa nguy hiểm đối với sự tồn vong của vương triều nên quyết định phối hợp với Nguyễn Nhạc ở Quy Nhơn để mở cuộc tấn cơng lớn. Khi mọi việc cịn đang khẩn trương chuẩn bị, thì ngày 16/9/1792, Quang Trung đột ngột từ trần. Năm ấy ông mới 39 tuổi.
Quang Trung qua đời khiến cuộc Nam chinh phải bỏ dở. Sự nghiệp cải cách và xây dựng đất nước của ơng cịn chưa hồn thành. Đây là tổn thất vô cùng to lớn của triều Tây Sơn và đất nước ta.
Tiếc thương người chồng suốt đời chiến đấu cho quyền lợi dân tộc nhưng mất sớm, Hoàng hậu Lê Ngọc Hân đã cảm thán viết:
“... Nghe trước có đấng vương Thang, Võ, Công nghiệp nhiều, tuổi thọ thêm cao. Mà nay áo vải cờ đào,
Giúp dân dựng nước xiết bao cơng trình. Nghe rành rành trước vua Nghiêu, Thuấn, Công đức dày, ngự vận càng lâu.
Mà nay lượng cả ơn sâu,
Móc mưa rưới khắp chín châu đượm nhuần. Cơng dường ấy, mà nhân dường ấy,
Cõi thọ sao hẹp bấy hóa cơng? Rộng cho chuộc được tuổi rồng, Đổi thân ắt hẳn bõ lịng tơi ngươi...”1.