IV. VIỆT NAM DƯỚI THỜI NHÀ NGUYỄN
1. Lê Ngọc Hân: Ai tư vãn Bản dịch in trong Trung tâm
Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia: Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, t.13, tr.260-261.
của Quang Trung - Nguyễn Huệ. Mặt khác, sau khi đánh bại Nguyễn Lữ và chiếm lại đất Gia Định vào năm 1788, Nguyễn Ánh đã thiết lập một hệ thống chính quyền đối lập với Tây Sơn. Đất nước trong hơn một thập kỷ cuối thế kỷ XVIII cùng tồn tại ba chính quyền khác nhau, do vậy chưa thể khôi phục được sự thống nhất của quốc gia.
Sau khi Quang Trung từ trần, Nguyễn Ánh khơng cịn e ngại Tây Sơn nên nhiều lần đem quân ra lấn chiếm. Vùng đất của Nguyễn Nhạc bị tấn công trước tiên. Nguyễn Nhạc phải cầu cứu sự giúp đỡ của Quang Toản - người nối ngôi Quang Trung. Quang Toản phát binh vào Quy Nhơn giúp Nguyễn Nhạc đẩy lui quân Nguyễn, nhưng liền đó lại muốn sáp nhập Quy Nhơn khiến Nguyễn Nhạc uất ức mà chết (năm 1793). Từ đây, nước ta còn lại hai thế lực đối nghịch: Tây Sơn và Nguyễn Ánh. Cả hai lao vào cuộc nội chiến một mất một còn. Vương triều Tây Sơn dưới thời Quang Toản đã mất hết tính chất tiến bộ nên dần mất đi sự ủng hộ của Nhân dân, tạo điều kiện cho Nguyễn Ánh càng đánh càng mạnh.
Năm 1802, Nguyễn Ánh đại thắng, lật đổ triều Tây Sơn. Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chính thức khai sinh vương triều Nguyễn (1802-1945).
Thắng lợi của Nguyễn Ánh cùng sự ra đời của triều Nguyễn đã hồn tất q trình thống nhất lãnh thổ trên cả nước mở đầu từ thời Tây Sơn. Nhà Nguyễn đã thực sự cai quản một lãnh thổ rộng lớn và liên hoàn, kéo dài từ Bắc đến Nam.
Gia Long và các đời hoàng đế kế tiếp đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mọi mặt.
Quang Trung qua đời khiến cuộc Nam chinh phải bỏ dở. Sự nghiệp cải cách và xây dựng đất nước của ơng cịn chưa hồn thành. Đây là tổn thất vô cùng to lớn của triều Tây Sơn và đất nước ta.
Tiếc thương người chồng suốt đời chiến đấu cho quyền lợi dân tộc nhưng mất sớm, Hoàng hậu Lê Ngọc Hân đã cảm thán viết:
“... Nghe trước có đấng vương Thang, Võ, Công nghiệp nhiều, tuổi thọ thêm cao. Mà nay áo vải cờ đào,
Giúp dân dựng nước xiết bao cơng trình. Nghe rành rành trước vua Nghiêu, Thuấn, Công đức dày, ngự vận càng lâu.
Mà nay lượng cả ơn sâu,
Móc mưa rưới khắp chín châu đượm nhuần. Cơng dường ấy, mà nhân dường ấy,
Cõi thọ sao hẹp bấy hóa cơng? Rộng cho chuộc được tuổi rồng, Đổi thân ắt hẳn bõ lịng tơi ngươi...”1.
IV. VIỆT NAM DƯỚI THỜI NHÀ NGUYỄN
1. Nhà Nguyễn thống nhất đất nước như thế nào? thế nào?
Phong trào nông dân Tây Sơn đã phá bỏ ranh giới sông Gianh, lật nhào cơ đồ họ Nguyễn và họ Trịnh, bước đầu thống nhất đất nước. Nhưng do mâu thuẫn nội bộ nên ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đã chia nhau cai trị ba miền đất nước với hai hệ thống chính quyền riêng: của Nguyễn Nhạc và
1. Lê Ngọc Hân: Ai tư vãn. Bản dịch in trong Trung tâm
Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia: Tổng tập văn học Việt
Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, t.13, tr.260-261.
của Quang Trung - Nguyễn Huệ. Mặt khác, sau khi đánh bại Nguyễn Lữ và chiếm lại đất Gia Định vào năm 1788, Nguyễn Ánh đã thiết lập một hệ thống chính quyền đối lập với Tây Sơn. Đất nước trong hơn một thập kỷ cuối thế kỷ XVIII cùng tồn tại ba chính quyền khác nhau, do vậy chưa thể khôi phục được sự thống nhất của quốc gia.
Sau khi Quang Trung từ trần, Nguyễn Ánh khơng cịn e ngại Tây Sơn nên nhiều lần đem quân ra lấn chiếm. Vùng đất của Nguyễn Nhạc bị tấn công trước tiên. Nguyễn Nhạc phải cầu cứu sự giúp đỡ của Quang Toản - người nối ngôi Quang Trung. Quang Toản phát binh vào Quy Nhơn giúp Nguyễn Nhạc đẩy lui quân Nguyễn, nhưng liền đó lại muốn sáp nhập Quy Nhơn khiến Nguyễn Nhạc uất ức mà chết (năm 1793). Từ đây, nước ta còn lại hai thế lực đối nghịch: Tây Sơn và Nguyễn Ánh. Cả hai lao vào cuộc nội chiến một mất một còn. Vương triều Tây Sơn dưới thời Quang Toản đã mất hết tính chất tiến bộ nên dần mất đi sự ủng hộ của Nhân dân, tạo điều kiện cho Nguyễn Ánh càng đánh càng mạnh.
Năm 1802, Nguyễn Ánh đại thắng, lật đổ triều Tây Sơn. Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chính thức khai sinh vương triều Nguyễn (1802-1945).
Thắng lợi của Nguyễn Ánh cùng sự ra đời của triều Nguyễn đã hồn tất q trình thống nhất lãnh thổ trên cả nước mở đầu từ thời Tây Sơn. Nhà Nguyễn đã thực sự cai quản một lãnh thổ rộng lớn và liên hoàn, kéo dài từ Bắc đến Nam.
Gia Long và các đời hoàng đế kế tiếp đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mọi mặt.
Quan trọng nhất là sự thiết lập một hệ thống hành chính và quan lại hồn chỉnh trên tồn cõi.
Gia Long vẫn duy trì cách thức tổ chức chính quyền địa phương ở hai miền đất nước như dưới thời chúa Trịnh và chúa Nguyễn. Ở đất Bắc Hà cũ có cấp trấn là đơn vị hành chính cao nhất, đứng đầu là trấn thủ; ở đất Nam Hà cũ có cấp dinh là đơn vị hành chính cao nhất với chức chưởng dinh. Về sau, các dinh đổi thành trấn, nhưng triều đình vẫn chưa thể trực tiếp quản lý nên phải đặt ra Bắc thành và Gia Định thành với người đứng đầu là tổng trấn. Bắc thành quản lý tất cả các trấn từ Thanh Hóa trở ra Bắc. Gia Định thành cai quản các trấn ở Gia Định (Nam Bộ hiện nay). Chính quyền trung ương chỉ trực tiếp kiểm sốt phần đất từ Thanh Hóa đến Bình Thuận.
Minh Mạng nối ngôi Gia Long trị nước từ năm 1820 đến năm 1841, trong thời kỳ đầu vẫn giữ nguyên hệ thống chính quyền địa phương như trên. Đến năm 1831-1832, ơng thực hiện một cuộc cải cách hành chính và chính trị lớn. Ở trung ương thì đặt lại hệ thống quan lại, sắp xếp lại bộ máy triều đình. Ở địa phương thì bãi bỏ chức tổng trấn. Cả nước được chia làm 30 tỉnh và một phủ (Thừa Thiên). Đứng đầu tỉnh là tổng đốc, tuần phủ, chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoàng đế. Dưới tỉnh là phủ, huyện, tổng, xã.
Cải cách của Minh Mạng đã hoàn thành bước then chốt trong sự nghiệp thống nhất và xây dựng đất nước đầu triều Nguyễn. Các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, tư tưởng cũng từng bước được thống nhất trên cơ sở lãnh thổ và nền hành chính chung.