IV. VIỆT NAM DƯỚI THỜI NHÀ NGUYỄN
1. Hai tác phẩm Đoạn trường tân thanh và Văn tế thập loạ
chúng sinh viết bằng chữ Nôm.
Truyện Kiều là tác phẩm đã đưa tên tuổi Nguyễn
Du vươn cao trên bầu trời văn hóa nhân loại. Tác phẩm gồm 3.254 câu thơ, viết bằng chữ Nôm là thứ chữ dân tộc hồi đó, theo thể lục bát cũng là thể thơ thuần túy Việt Nam. Truyện Kiều kể về cuộc đời
truân chuyên phiêu bạt của Thúy Kiều - một trang tài sắc, con nhà phú gia, nhưng gặp lúc gia biến, phải lưu lạc khắp nơi, thân phận bị vùi dập trước bão tố cuộc đời, mãi về sau mới có thể đồn tụ gia đình và vui sống qng đời cịn lại bên người mình u.
Truyện Kiều là tiếng nói đanh thép lên án những
thế lực bạo tàn chà đạp cuộc sống và bôi nhọ phẩm giá con người, đặc biệt là người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Với Truyện Kiều, Nguyễn Du đã thể hiện sự kế thừa và phát huy cao độ các tinh hoa của nền thơ ca dân gian.
Từ khi ra đời (đầu thế kỷ XIX) đến nay, Truyện
Kiều được các thế hệ người Việt nồng nhiệt tiếp nhận
và lưu truyền. Ngâm vịnh Kiều, đố Kiều, bói Kiều... trở thành một phần trong cuộc sống tinh thần của Nhân dân ta. Tác phẩm cịn nổi tiếng trên phạm vi tồn cầu với hàng chục bản dịch bằng nhiều thứ tiếng khác nhau.
Với những cống hiến to lớn cho nền văn học Việt Nam cũng như sự phát triển văn hóa nhân loại, Nguyễn Du được UNESCO xếp vào hàng các danh nhân văn hóa của thế giới (năm 2013).
Khi quân Tây Sơn tiến ra Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh (1786), Nguyễn Du vốn trung thành với họ Trịnh nên đã tham gia phong trào chống Tây Sơn, nhưng thất bại. Ông định trốn vào Nam theo Nguyễn Ánh, nhưng việc bại lộ, bị bắt giam rồi được tha. Sau đó, ơng phải lưu lạc nhiều năm ở đất Bắc (1786-1796) rồi về ở ẩn tại quê hương (1796-1802), nếm đủ mùi gian khổ.
Nguyễn Ánh sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, lập ra nhà Nguyễn (1802), đã triệu Nguyễn Du ra làm quan. Ơng khơng muốn làm quan, nhưng triều đình nhiều lần mời gọi nên không thể từ chối. Năm 1813, ông được thăng chức Học sĩ điện Cần Chánh và được cử làm Chánh sứ đi sứ nhà Thanh. Năm 1820, Hồng đế Minh Mạng lên ngơi, muốn phái Nguyễn Du đi sứ lần nữa, nhưng chưa kịp đi thì ơng bị bệnh và mất tại Huế.
Cuộc đời chìm nổi theo những biến động dữ dội của thời cuộc cuối thế kỷ XVIII đã tác động sâu sắc đến nhận thức và tình cảm của Nguyễn Du. Bằng tài năng thiên phú và công phu học hành từ nhỏ, ông đã để lại cho đời nhiều tuyệt tác thơ văn, phản ánh hiện thực và mang đậm tư tưởng nhân đạo. Đó là các tác phẩm Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm,
Bắc hành tạp lục, Đoạn trường tân thanh (tên gọi phổ
biến là Truyện Kiều), Văn tế thập loại chúng sinh1... Nguyễn Du không mấy nổi bật chốn quan trường, nhưng là một nhà thơ thiên tài, một ngôi sao sáng trên bầu trời văn hóa Việt Nam.
1. Hai tác phẩm Đoạn trường tân thanh và Văn tế thập loại
chúng sinh viết bằng chữ Nôm.
Truyện Kiều là tác phẩm đã đưa tên tuổi Nguyễn
Du vươn cao trên bầu trời văn hóa nhân loại. Tác phẩm gồm 3.254 câu thơ, viết bằng chữ Nôm là thứ chữ dân tộc hồi đó, theo thể lục bát cũng là thể thơ thuần túy Việt Nam. Truyện Kiều kể về cuộc đời
truân chuyên phiêu bạt của Thúy Kiều - một trang tài sắc, con nhà phú gia, nhưng gặp lúc gia biến, phải lưu lạc khắp nơi, thân phận bị vùi dập trước bão tố cuộc đời, mãi về sau mới có thể đồn tụ gia đình và vui sống quãng đời cịn lại bên người mình u.
Truyện Kiều là tiếng nói đanh thép lên án những
thế lực bạo tàn chà đạp cuộc sống và bôi nhọ phẩm giá con người, đặc biệt là người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Với Truyện Kiều, Nguyễn Du đã thể hiện sự kế thừa và phát huy cao độ các tinh hoa của nền thơ ca dân gian.
Từ khi ra đời (đầu thế kỷ XIX) đến nay, Truyện
Kiều được các thế hệ người Việt nồng nhiệt tiếp nhận
và lưu truyền. Ngâm vịnh Kiều, đố Kiều, bói Kiều... trở thành một phần trong cuộc sống tinh thần của Nhân dân ta. Tác phẩm cịn nổi tiếng trên phạm vi tồn cầu với hàng chục bản dịch bằng nhiều thứ tiếng khác nhau.
Với những cống hiến to lớn cho nền văn học Việt Nam cũng như sự phát triển văn hóa nhân loại, Nguyễn Du được UNESCO xếp vào hàng các danh nhân văn hóa của thế giới (năm 2013).