III. VIỆT NAM DƯỚI THỜI TÂY SƠN
1. Hãy cho biết diễn biến và kết quả của khởi nghĩa nông dân Tây Sơn “cơn bão lửa”
khởi nghĩa nông dân Tây Sơn - “cơn bão lửa” quật khởi lớn nhất thế kỷ XVIII?
Mùa xuân năm 1771, đất Đàng Trong bị chấn động mạnh mẽ bởi sự vùng lên phản kháng của Nhân dân Tây Sơn do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi xướng. Đất Tây Sơn gồm Tây Sơn thượng đạo (An Khê, Gia Lai) và Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn, Bình Định). Được Nhân dân trong vùng nhiệt
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1740-1751)
Nguyễn Hữu Cầu còn được gọi là Quận He, sinh trưởng tại trấn Hải Dương (Hải Dương và Hải Phòng hiện nay). Ông từng tham gia cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Tuyển - Nguyễn Cừ lãnh đạo và trở thành con rể của Nguyễn Tuyển.
Năm 1740, khởi nghĩa Nguyễn Tuyển bị đàn áp. Nguyễn Hữu Cầu liền tổ chức một cuộc dấy nghĩa mới do ông đứng đầu. Ơng lấy Đồ Sơn (Hải Phịng) làm căn cứ, từng mở rộng phạm vi hoạt động đến các trấn Kinh Bắc, Sơn Nam và đã hai lần tiến đánh kinh thành Thăng Long, nhưng bất thành. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu được xem là cuộc khởi nghĩa lớn nhất ở Đàng Ngoài.
Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Nguyễn Danh Phương còn được gọi là Quận Hẻo, là lãnh tụ phong trào nông dân ở trấn Sơn Tây (Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Hà Tây cũ). Ông xây dựng căn cứ kiên cố ở Tam Đảo (Vĩnh Phúc). Từ Tam Đảo, Nguyễn Danh Phương dần kiểm soát một địa bàn rộng thuộc hai trấn Sơn Tây và Tuyên Quang, xây dựng một chính quyền riêng và được xem là “một địch quốc của triều đình”. Năm 1751, ơng bị bắt rồi bị xử tử cùng ngày với Nguyễn Hữu Cầu.
Khởi nghĩa Hồng Cơng Chất (1739-1769)
Hồng Cơng Chất là thủ lĩnh phong trào nông dân trấn Sơn Nam (Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Hưng Yên). Về sau, để tránh các cuộc đàn áp của quân Trịnh, ơng chuyển lên miền Tây Bắc. Ơng đóng tại Mường Thanh và xây thành Bản Phủ làm nơi trú đóng lâu dài.
Hồng Cơng Chất có cơng lớn trong việc bảo vệ dân cư miền biên giới trước các cuộc quấy phá của giặc cướp và thu hồi được một số vùng đất bị bọn quan lại nhà Thanh (Trung Quốc) lấn chiếm.
Sau khi ông mất, con trai là Hồng Cơng Toản nối nghiệp. Năm 1769, quân Trịnh mở cuộc tấn công quy mô lớn vào Bản Phủ. Hồng Cơng Toản chống đỡ không nổi nên nghĩa quân tan vỡ.
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở Đàng Trong
Tại Đàng Trong, từ giữa thế kỷ XVIII, nhiều cuộc khởi nghĩa cũng đã liên tiếp nổ ra. Tiêu biểu là khởi nghĩa của Lía ở Bình Định, khởi nghĩa của người H’rê ở miền núi Quảng Ngãi, khởi nghĩa của người Chăm ở Thuận Thành (Bình Thuận), khởi nghĩa của thương nhân và thợ thủ công ở Đông Phố (Đồng Nai).
Các cuộc đấu tranh của Nhân dân Đàng Trong đều bị dập tắt nhanh chóng và khơng mạnh mẽ như Đàng Ngoài, nhưng đã chứng tỏ tinh thần phản kháng quyết liệt của người dân đối với chính quyền họ Nguyễn đang mục ruỗng, tạo tiền đề cho sự bùng phát của phong trào nông dân Tây Sơn sau này.
III. VIỆT NAM DƯỚI THỜI TÂY SƠN
1. Hãy cho biết diễn biến và kết quả của khởi nghĩa nông dân Tây Sơn - “cơn bão lửa” khởi nghĩa nông dân Tây Sơn - “cơn bão lửa” quật khởi lớn nhất thế kỷ XVIII?
Mùa xuân năm 1771, đất Đàng Trong bị chấn động mạnh mẽ bởi sự vùng lên phản kháng của Nhân dân Tây Sơn do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi xướng. Đất Tây Sơn gồm Tây Sơn thượng đạo (An Khê, Gia Lai) và Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn, Bình Định). Được Nhân dân trong vùng nhiệt
tình ủng hộ nên lực lượng của nghĩa quân Tây Sơn phát triển rất nhanh. Quân Tây Sơn hoạt động tỏa khắp phủ Quy Nhơn (Bình Định), xóa nợ và hủy bỏ nhiều thứ thuế vô lý cho dân.
Chúa Nguyễn đã cử nhiều viên tướng đem quân đàn áp nhưng bất thành. Năm 1774, quân Tây Sơn đã kiểm soát một địa bàn rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Khi biết tình trạng thảm hại của họ Nguyễn, chúa Trịnh Sâm ở Đàng Ngoài vội cử lão tướng Hoàng Ngũ Phúc kéo quân vào Nam. Hoàng Ngũ Phúc dễ dàng vượt qua Lũy Thầy, đè bẹp quân chúa Nguyễn rồi thừa thắng đánh chiếm Phú Xuân (Huế) vào năm 1775. Chúa Nguyễn vội vàng chạy vào Quảng Nam rồi theo đường biển chạy vào Gia Định.
Quân Trịnh chiếm được Phú Xuân liền tổ chức đóng giữ rồi tiến vào Quảng Nam, giao chiến với quân Tây Sơn. Nguyễn Nhạc và bộ chỉ huy nghĩa quân đã khôn khéo tạm thời quy phục quân Trịnh để bảo toàn thành quả đạt được và dồn sức đánh quân Nguyễn.
Năm 1776, quân Trịnh rút về Bắc, chỉ còn trấn giữ đất Thuận Hóa. Tây Sơn khơng cịn bị kiềm chế, đã phát động nhiều cuộc tấn công lớn vào đất Gia Định. Trong lần tấn công năm 1777, chúa Nguyễn bị bắt và giết chết. Chế độ thống trị của dòng họ Nguyễn ở Đàng Trong đến đây bị sụp đổ.
Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên ngơi hồng đế, đóng đơ ở thành Đồ Bàn (Quy Nhơn, Bình Định). Vương triều Tây Sơn chính thức thay thế tập đồn họ Nguyễn cai quản đất Đàng Trong.
Sau khi chúa Nguyễn bị giết, Nguyễn Ánh trở thành người cầm đầu lực lượng còn lại của họ Nguyễn.
Sau nhiều lần nỗ lực giành lại đất Gia Định bất thành, từ năm 1784, Nguyễn Ánh chạy sang Xiêm La (Thái Lan) nương nhờ và xin quân cứu viện.
Giữa năm 1784, 5 vạn quân Xiêm chia làm hai đường kéo vào Gia Định. Quân Tây Sơn tạm thời tránh thế giặc mạnh, rút về đóng giữ tại Sài Gịn. Qn Xiêm sau đó dần chiếm hết đất Gia Định.
Đầu năm 1785, viện binh Tây Sơn do Nguyễn Huệ thống lĩnh đã tiến vào Gia Định. Nguyễn Huệ chọn khúc sơng Tiền từ Rạch Gầm đến Xồi Mút (nay thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm và tương kế tựu kế khiến chúng phải giao chiến với quân Tây Sơn tại đây.
Ngày 19/01/1785, trận quyết chiến nổ ra. Đại binh Xiêm tiến xuống Rạch Gầm - Xồi Mút, rơi vào trận địa phục kích của Nguyễn Huệ. Quân địch bị tiêu diệt gần hết. Số cịn lại kinh hồng tìm đường chạy về nước. Nguyễn Ánh cố bám gót quân Xiêm mà chạy.
Sau khi đánh tan quân Xiêm, triều Tây Sơn tìm cách chiếm lại Phú Xuân từ quân Trịnh, khôi phục lãnh thổ của Đàng Trong trước kia. Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ sau khi dùng kế ly gián quân Trịnh ở Phú Xuân, đã tiến quân đánh thành. Quân Trịnh chống không nổi, thành Phú Xuân bị hạ.
Sau khi làm chủ Phú Xuân, Nguyễn Huệ có chủ trương táo bạo là đánh thẳng ra Bắc, tiêu diệt tập đoàn chúa Trịnh. Nguyễn Huệ giương cao ngọn cờ “phù Lê diệt Trịnh” để tranh thủ Nhân dân Bắc Hà.
Bấy giờ, chính quyền họ Trịnh đang đổ nát không thể cứu vãn. Khi nghe tin Tây Sơn kéo ra, từ quan lại đến quân tướng đều thất kinh, chỉ lo cất giấu tiền của, sắp xếp việc cá nhân, bỏ mặc chuyện quốc gia.
tình ủng hộ nên lực lượng của nghĩa quân Tây Sơn phát triển rất nhanh. Quân Tây Sơn hoạt động tỏa khắp phủ Quy Nhơn (Bình Định), xóa nợ và hủy bỏ nhiều thứ thuế vô lý cho dân.
Chúa Nguyễn đã cử nhiều viên tướng đem quân đàn áp nhưng bất thành. Năm 1774, quân Tây Sơn đã kiểm soát một địa bàn rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Khi biết tình trạng thảm hại của họ Nguyễn, chúa Trịnh Sâm ở Đàng Ngoài vội cử lão tướng Hoàng Ngũ Phúc kéo quân vào Nam. Hoàng Ngũ Phúc dễ dàng vượt qua Lũy Thầy, đè bẹp quân chúa Nguyễn rồi thừa thắng đánh chiếm Phú Xuân (Huế) vào năm 1775. Chúa Nguyễn vội vàng chạy vào Quảng Nam rồi theo đường biển chạy vào Gia Định.
Quân Trịnh chiếm được Phú Xuân liền tổ chức đóng giữ rồi tiến vào Quảng Nam, giao chiến với quân Tây Sơn. Nguyễn Nhạc và bộ chỉ huy nghĩa quân đã khôn khéo tạm thời quy phục quân Trịnh để bảo toàn thành quả đạt được và dồn sức đánh quân Nguyễn.
Năm 1776, quân Trịnh rút về Bắc, chỉ còn trấn giữ đất Thuận Hóa. Tây Sơn khơng cịn bị kiềm chế, đã phát động nhiều cuộc tấn công lớn vào đất Gia Định. Trong lần tấn công năm 1777, chúa Nguyễn bị bắt và giết chết. Chế độ thống trị của dòng họ Nguyễn ở Đàng Trong đến đây bị sụp đổ.
Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên ngơi hồng đế, đóng đơ ở thành Đồ Bàn (Quy Nhơn, Bình Định). Vương triều Tây Sơn chính thức thay thế tập đồn họ Nguyễn cai quản đất Đàng Trong.
Sau khi chúa Nguyễn bị giết, Nguyễn Ánh trở thành người cầm đầu lực lượng còn lại của họ Nguyễn.
Sau nhiều lần nỗ lực giành lại đất Gia Định bất thành, từ năm 1784, Nguyễn Ánh chạy sang Xiêm La (Thái Lan) nương nhờ và xin quân cứu viện.
Giữa năm 1784, 5 vạn quân Xiêm chia làm hai đường kéo vào Gia Định. Quân Tây Sơn tạm thời tránh thế giặc mạnh, rút về đóng giữ tại Sài Gịn. Quân Xiêm sau đó dần chiếm hết đất Gia Định.
Đầu năm 1785, viện binh Tây Sơn do Nguyễn Huệ thống lĩnh đã tiến vào Gia Định. Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (nay thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm và tương kế tựu kế khiến chúng phải giao chiến với quân Tây Sơn tại đây.
Ngày 19/01/1785, trận quyết chiến nổ ra. Đại binh Xiêm tiến xuống Rạch Gầm - Xoài Mút, rơi vào trận địa phục kích của Nguyễn Huệ. Quân địch bị tiêu diệt gần hết. Số cịn lại kinh hồng tìm đường chạy về nước. Nguyễn Ánh cố bám gót quân Xiêm mà chạy.
Sau khi đánh tan quân Xiêm, triều Tây Sơn tìm cách chiếm lại Phú Xuân từ quân Trịnh, khôi phục lãnh thổ của Đàng Trong trước kia. Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ sau khi dùng kế ly gián quân Trịnh ở Phú Xuân, đã tiến quân đánh thành. Quân Trịnh chống không nổi, thành Phú Xuân bị hạ.
Sau khi làm chủ Phú Xuân, Nguyễn Huệ có chủ trương táo bạo là đánh thẳng ra Bắc, tiêu diệt tập đoàn chúa Trịnh. Nguyễn Huệ giương cao ngọn cờ “phù Lê diệt Trịnh” để tranh thủ Nhân dân Bắc Hà.
Bấy giờ, chính quyền họ Trịnh đang đổ nát không thể cứu vãn. Khi nghe tin Tây Sơn kéo ra, từ quan lại đến quân tướng đều thất kinh, chỉ lo cất giấu tiền của, sắp xếp việc cá nhân, bỏ mặc chuyện quốc gia.
Quân Tây Sơn chẳng mấy chốc đã như vũ bão tiến đến Thăng Long. Chúa Trịnh Khải tự mình ra trận, chỉ huy quân sĩ. Quân Trịnh bạc nhược chống cự một cách yếu ớt rồi tan rã. Trịnh Khải bỏ chạy rồi bị bắt. Cơ đồ chúa Trịnh từ đây cũng sụp đổ.
Khi tiến vào Thăng Long, Nguyễn Huệ trao trả quyền lực cho nhà Lê rồi rút quân về Nam. Sau đó, ba anh em Tây Sơn chia nhau giữ ba miền đất nước. Nguyễn Nhạc là Trung ương Hồng đế đóng ở Quy Nhơn. Nguyễn Huệ là Bắc Bình Vương đóng ở Phú Xuân. Nguyễn Lữ là Đơng Định Vương đóng ở Gia Định. Kể từ khi được Nguyễn Huệ trao trả chính quyền, hồng đế nhà Lê tỏ ra khơng đủ năng lực điều khiển đất nước, lại bị tàn dư họ Trịnh quấy nhiễu liên tục nên phải dựa vào Nguyễn Hữu Chỉnh để ổn định tình hình. Nguyễn Hữu Chỉnh vốn người Bắc Hà, từng theo Tây Sơn, rồi không được tin dùng, phải ở lại đất Bắc. Sau khi đánh tan tàn dư họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền và công khai chống đối Tây Sơn.
Nguyễn Huệ biết tin liền cử Võ Văn Nhậm ra Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh. Hồng đế Lê Chiêu Thống vì khiếp sợ nên trốn chạy. Đến lượt Võ Văn Nhậm lại lộng quyền, có mưu đồ riêng. Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ phải đem quân ra Thăng Long diệt Võ Văn Nhậm rồi tự tay tổ chức chính quyền mới. Khi tình hình tạm yên, Nguyễn Huệ trở lại Phú Xuân, giao đất Bắc Hà cho Ngô Văn Sở trấn giữ.
Như vậy, trải qua 17 năm (1771-1788), phong trào nông dân Tây Sơn đã lần lượt lật đổ họ Nguyễn, họ Trịnh, nhà Lê và xóa bỏ hẳn sự phân chia Đàng Ngoài - Đàng Trong, căn bản thống nhất đất nước. Từ khí thế mạnh mẽ của phong trào, vương triều Tây Sơn đã ra
đời và sớm phất cao ngọn cờ bảo vệ nền độc lập dân tộc, đánh lui quân Xiêm. Đây là những thành tích vang dội của nghĩa quân Tây Sơn, ghi dấu những trang vẻ vang của lịch sử nước nhà thời bấy giờ.