phẩm “Ca Dao Tục Ngữ Phật Giáo Việt Nam” do Thầy Lệ Như Thích Trung Hậu sưu tập, nơi câu thứ 25, cĩ ghi:
“Ăn cơm Phật lật đật cả ngày, Ăn cơm nhà bay thẳng tay mà ngủ.”
Hai hình ảnh khác nhau nổi bật. Hễ đã ăn cơm Phật, là bận rộn làm việc liên tục, khơng mệt mỏi. Hiểu là, ăn cơm Phật, là đã “tỉnh thức trí tuệ,” thì khơng lười biếng nổi được nữa, nghĩa là lúc nào cũng thấy cĩ việc phải làm, và do cơ duyên lúc nào cũng gặp việc phải làm. Lúc đĩ, cĩ muốn lười biếng, cũng khơng lười biếng nổi.
Cịn “ăn cơm nhà bay,” theo nghĩa đối nghịch với câu trên, cĩ nghĩa là “ăn cơm chúng sinh,” nên hiểu là “cơm của cõi chưa tỉnh thức,” là vẫn cịn u mê mờ mịt, lúc nào cũng tự mãn và vui chơi ăn ngủ.
Nếu hiểu là ăn cơm nhà chùa, và ăn cơm ngồi đời thì lại nghĩa khác. Nhưng nơi đây khơng cĩ ý như thế. Kiểu như một câu thường nghe, “ăn mày cửa Phật,” là cụ thể nĩi chuyện đời. Nhưng khi nĩi “ăn cơm Phật,” tất cả các nghĩa ngồi đời đều biến dạng, mà chỉ cịn cĩ nghĩa là “pháp hỷ, thiền duyệt,” nơi đĩ chỉ cĩ niềm vui của người đã tỉnh thức.
Tuy nhiên, phải khéo léo. Bởi vì, chữ “lật đật” trong tiếng Việt cĩ thể làm chệch ra ngồi ý nghĩa của trung dung, trung đạo. Tuy là làm việc gì cũng cĩ thể làm khẩn cấp, nhanh nhẹn – ngay cả khi viết bài, dịch bài, chạy, bơi, múa võ, đánh quyền... – lúc nào tâm cũng cần giữ nơi lặng lẽ và tỉnh thức. Bởi vì ngay khi để tâm niệm chạy theo quán tính, lúc đĩ đã khơng cịn là “ăn cơm Phật” nữa. Lúc đĩ là “ăn cơm nhà bay,” là cơm số
nhiều, là “ăn cơm chúng sinh,” là niệm niệm sinh diệt dẫn theo kiếp kiếp sinh diệt.
Khơng giữ được trung dung, là các cõi chúng sinh lơi kéo liền. Nhưng hễ đi chệch hướng, nghĩa là “ăn cơm nhà bay,” nghĩa là khởi tâm chúng sinh, thì lúc đĩ dù cĩ ngồi thiền quanh năm, dù tụng kinh ngàn biến, dù niệm Phật trọn đời... cũng vẫn gọi là kiểu “thẳng tay mà ngủ,” kiểu khơng tu gì hết, bởi vì tu trật hướng, cĩ nghĩa là phĩng dật vậy.
Kinh Pháp Cú, bài kệ 21, do Hịa Thượng Thích Minh Châu dịch, viết:
“Khơng phĩng dật, đường sống, Phĩng dật là đường chết. Khơng phĩng dật, khơng chết, Phĩng dật như chết rồi.”
Câu đầu tiên trong bài kệ trên, tiếng Pali là “Appamado amatapa- dam.”
Tác phẩm “The Dhammapada: Verses and Stories” (Kinh Pháp Cú: Kệ và Truyện Tích) bản dịch Anh ngữ bởi Daw Mya Tin, giải thích:
“Bài kệ 21: Tỉnh thức là đường tới Bất Tử (Niết Bàn); khơng tỉnh thức là đường tới sự chết. Những người tỉnh thức sẽ khơng chết; người khơng tỉnh thức là kể như đã chết
rồi.” (Verse 21: Mindfulness is the way to the Deathless (Nibbana); un- mindfulness is the way to Death. Those who are mindful do not die; those who are not mindful are as if already dead.)
Trang này cịn giải thích về ngữ căn “appamada,” rằng, “Theo Bản Chú Giải, chữ này mang tồn bộ ý nghĩa các lời Phật dạy trong Ba Tạng Kinh, và do vậy chữ appamada được dịch như luơn luơn tỉnh thức khi làm việc cơng đức...” (appamada: According to the Commentary, it embraces all the meanings of the words of the Buddha in the Tipitaka, and therefore ap- pamada is to be interpreted as being ever mindful in doing meritorious deeds...)
Như thế, “khơng phĩng dật” cĩ nghĩa là “tỉnh thức khơng ngừng nghỉ.” Như thế, dù cĩ ngày đêm sáu thời tụng kinh, niệm Phật, ngồi thiền... mà tâm khơng tỉnh thức, cũng cĩ nghĩa là tâm đã phĩng dật. Làm sao cĩ thể tỉnh thức khơng ngừng nghỉ? Làm sao cĩ thể lúc nào cũng thọ dụng cơm Phật? Cĩ thể nĩi một cách khác, rằng đừng bao giờ thọ dụng cơm chúng sinh, rằng đừng bao giờ để khởi lên một niệm tham, niệm sân, niệm si nào...
Tác phẩm “Tích Truyện Pháp Cú,” do Thiền Viện Viên Chiếu dịch từ cuốn “Buddhist Legends” của Eugène Wat- son Burlingame, cĩ nĩi về bài kệ này, trích:
“ II. Phẩm Khơng Phĩng Dật Thời Phật Ca-diếp, cĩ cơ con gái viên chưởng khố ở Ba-la-nại, một hơm khi bĩng chiều đổ xuống, lấy gương ra
NGƯỜI ĂN CƠM PHẬT