- Thập Thiện Nghiệp Đạo BồTát Giới Tại Gia
HỘI PHẬT HỌC ĐUỐC TUỆ
THƯ MỜI
THƯ MỜI Phật học Đuốc Tuệ sẽ tổ chức Buổi Hội Luận năm 2011 này với chủ đề:
SƯ ĐĨNG GĨP CỦA NGƯỜI CƯ SĨ TRONG CƠNG CUỘC HOẰNG PHÁP TRONG CƠNG CUỘC HOẰNG PHÁP
TẠI HẢI NGOẠI
từ 2.00 giờ đến 5 giờ 30 chiều
ngày Chủ Nhật, 11 tháng 12 năm 2011 tại Trung tâm Sangha, 7641 Talbert Ave, tại Trung tâm Sangha, 7641 Talbert Ave,
Huntington Beach, CA.92648 (Điện thoại liên lạc: 714.425.3938) (Điện thoại liên lạc: 714.425.3938)
Trân trọng kính mời quý Đồng hương Phật tử đến tham dự Hội Luận để trao đổi ý kiến hầu cùng nhau làm trịn vai trị Hội Luận để trao đổi ý kiến hầu cùng nhau làm trịn vai trị người Cư sĩ trong hồn cảnh hải ngoại hiện tại.
Diễn giả được thỉnh mời tham gia và Đề tài dự trù được trình bày: bày:
• Đạo hữu Tâm Diệu Nguyễn Xuân Quang - Vận dụng bài
học lịch sử cận đại về hoằng pháp của các Cư sĩ tiền bối.
• Đạo hữu Nguyên Lượng Nguyễn Phước Trí – Kinh nghiệm về sinh hoạt hoằng pháp của Cư sĩ trong lúc hợp tác nghiệm về sinh hoạt hoằng pháp của Cư sĩ trong lúc hợp tác với các Tự viện.
• Đạo hữu Quảng Phước Huỳnh Tấn Lê – Kinh nghiệm hoằng pháp của Tổng hội Cư sĩ trong giới trí thức hải ngoại. hoằng pháp của Tổng hội Cư sĩ trong giới trí thức hải ngoại.
• Đạo hữu Tâm Quang Vĩnh Hảo – Cư sĩ mọi thời - Nội dung và đối tượng hoằng pháp của người Cư sĩ. dung và đối tượng hoằng pháp của người Cư sĩ.
• Đạo hữu Chân Văn Đỗ Quý Tồn – Cư sĩ nên tích cực tham gia hoằng pháp như thế nào? tham gia hoằng pháp như thế nào?
Sự tham dự của Quý vị là niềm khích lệ lớn lao cho chúng tơi trong nỗ lực Hộ trì Tam Bảo - Sẽ cĩ trình diễn văn nghệ và trong nỗ lực Hộ trì Tam Bảo - Sẽ cĩ trình diễn văn nghệ và tiệc trà nhẹ - Vào cữa tự do.
Orange County, ngày 25 tháng 11 năm 2011
Mật Nghiêm Đặng Nguyên Phả
Hội trưởng, Hội Phật học Đuốc Tuệ
thần…) trong chương trình MBSR đã chữa trị cho trên 16 ngàn người và đã đào tạo được trên hai ngàn chuyên viên cĩ thể hướng dẫn bệnh nhân về chương trình này.
Trở lại với bài học, để trả lời câu hỏi của một học viên: mộng cĩ thật hay khơng cĩ thật? và cuộc đời là giả hay thật? Thầy phân biệt rất hay và vui. Thầy cho một ví dụ: Một người ngồi coi phim (vidéo) và một con kiến bị trên màn hình TV. Người coi phim biết những vở kịch, những chuyện phim… đều là giả, nhưng vẫn khĩc, vẫn cười, vẫn buồn, giận, lo lắng… theo như tâm trạng của các diễn viên; con kiến bị trên màn hình khơng biết gì cả, khơng vui khơng buồn, cứ bị… Như vậy, giả hay thật, là tùy xử lý của người quan sát. Sơn hà đại địa, thế giới, vũ trụ này cũng vậy, cũng như những biến hiện trên màn hình nếu chúng ta là những người ở trên rừng mới về thành phố, khơng biết gì đến văn minh, nên khi nhìn vào màn hình thấy sư tử cọp beo, thấy bắn súng, thấy người chết, tưởng thật phát sợ; cịn Bồ-tát như những kỹ sư điện tốn biết đĩ chỉ là phim ảnh, các diễn viên đĩng tuồng cĩ sống cĩ chết, nhưng tất cả khơng phải thật, diễn xong vở tuồng, các diễn viên lại nĩi cười vui vẻ, khơng cĩ gì xảy ra hết!
Khơng khí các buổi học đều rất trang nghiêm, khơng ai ngắt lời Thầy và rất sợ Thầy dừng lại hỏi (mà “bí” thì q lắm!). Gần hết buổi học, nhờ những câu hỏi và trả lời của Thầy mà khơng khí đã cĩ pha tiếng cười và những câu nĩi chuyện ngắn qua “tấm bảng” Thầy giảng bài. Thỉnh thoảng cĩ thầy cơ hay ACE cư sĩ ngâm thơ, ca hát… tặng Thầy, nhất là lúc Thầy sắp nhập thất.
Buổi học cuối trước khi Thầy nhập thất được ban điều hành lớp gọi là “buổi học chĩt” lúc nào cũng buồn! Cĩ nhiều thầy ở xa gọi vào thăm và nĩi lời tạm biệt Thầy, khiến con nghĩ ngay đến câu “nhất nhật bất kiến như tam thu hề” (một ngày khơng gặp mặt dài như 3 năm) huống chi là nhiều tháng, rồi lại “khoảnh khắc thành thiên thu”. Con tự nhủ: với lý “khơng” của nhà Phật, mình cũng cĩ thể nĩi “thiên thu thành khoảnh khắc” để thấy bây giờ và 3 tháng nữa khơng khác, chỉ thống qua như là một giấc mộng thơi. Nghĩ như vậy để bớt thấy buồn vì sau hơm nay khơng cịn được học với Thầy mỗi tuần hai lần nữa!
TÂM MINH
(Trích đoạn Buổi học chĩt trong tập