thường. Xin ơng đừng hù dọa tơi. Cả cái đồng tiền mà tơi đang cầm trong tay đây cũng chỉ là “tín dụng” – tin mà dùng. Khi niềm tin mất thì nĩ sẽ trở thành giấy lộn, quăng ngồi đường khơng ai thèm nhặt. Vậy thì Cĩ – Khơng, Được – Mất cũng vậy thơi. Luật vơ thường tơi nắm trong tay đây này.
Nghe bạn nĩi như thế, Con Quỷ Vơ Thường sẽ trở nên bất lực và kính cẩn chào bạn.
Bạn ơi!
- Tâm hồn bạn sẽ thanh thốt, nhẹ nhàng khi bạn hiểu được lẽ vơ thường. - Bạn sẽ quên được những nhọc nhằn, cay đắng hoặc bất lực của cuộc đời khi bạn hiểu được rằng đời này vốn ảo ảnh, vơ thường.
- Bạn sẽ khơng cịn nuối tiếc bất cứ một cái gì khi bạn hiểu rằng thật sự ra trên cõi đời này khơng cĩ gì đích thực là của bạn. Cho dù nĩ đích thực là của bạn đi nữa rồi thì nĩ cũng sẽ vơ thường. Cĩ đĩ rồi mất đĩ.
- Bạn sẽ ung dung, tự tại trước bao đổi thay, hưng – phế, cịn – mất, được – thua, đúng – sai đang diễn ra trước mắt.
- Bạn cho rằng cái này Đúng, cái này là Chân Lý ư? Bạn cĩ biết khơng? Cái hiểu biết của chúng vốn vơ thường nhưng rồi chúng ta lại dùng cái hiểu biết vơ thường đĩ để nhận xét về một cái vơ thường khác – như như Đức Phật dạy rằng “vì con mắt bệnh cho nên thấy hoa đốm ở hư khơng, thấy mặt trăng thứ hai” (*) nĩ cũng giống như “một người cho rằng cảnh vật trong giấc chiêm bao là thật.” (*). Vì vọng chấp vào đĩ cho nên Con Quỷ Vơ Thường mới làm khổ chúng ta. Vậy thì suy nghĩ cho cùng – cái “quyền năng” của Con Quỷ Vơ Thường do chính cái tâm vọng chấp của chúng sinh tạo ra. Nĩi khác đi chính Vơ Minh đã tạo ra Con Quỷ Vơ Thường.
- Chư Phật, chư vị Bồ Tát vượt lên lẽ vơ thường vì các ngài thường quán chiếu lẽ vơ thường, khơng chấp trước vào đâu, khơng nương tựa vào đâu cho nên các ngài hằng trụ, khơng biến đối.
- Hằng trụ, khơng biến đổi tức khơng Sinh khơng Diệt. Khơng Sinh khơng Diệt tức khơng phiền não.
Khơng phiền não tức hạnh phúc, tức Niết Bàn.
Bạn ơi! Vượt lên trên lẽ Vơ Thường chính là Chân Như, Bồ Đề, là Phật vậy.
(Tháng 10 năm 2011)
—————————-
(*) Kinh Viên Giác tức Bí Mật Vương Tam Muội Kinh
Chỉ trong khoảng thời gian ba tháng, tin tức chạy trên các trang mạng thơng tin tồn cầu đã rực lửa với hình ảnh bi tráng của mười tu sỹ Tây Tạng, quả cảm tự thiêu, dâng hiến thân mình để nĩi lên tiếng nĩi tranh đấu cho Đạo Pháp và Dân Tộc.
Các vị sư đều cịn rất trẻ!
Ngọn lửa đầu tiên, bùng lên đầu tháng ba, 2011, trên thân xác vị sư mới 21 tuổi. Ngọn lửa kế tiếp được thắp sáng bởi sư Tsewang Norbu 29 tuổi, tại Sichuan, tỉnh Tứ Xuyên. Với quyết tâm khơng để ai cứu được nên sư đã uống xăng rồi mới tẩm xăng bên ngồi thân mình, tự châm lửa và kịp dõng dạc hơ to: “Đức Đạt Lai Lạt Ma muơn năm! Trung Cộng hãy chấm dứt đàn áp dân Tây Tạng! Hãy để Đức Đạt Lai Lạt Ma được trở về quê hương!” …
Theo bước nam nhi, người thứ chín hiến thân vì Đạo Pháp là ni cơ Tenzin Wangmo, mới 20 tuổi! Ngọn lửa dũng cảm này bùng lên tại thành phố Aba, cũng thuộc tỉnh Tứ Xuyên, nơi cĩ một tu viện Phật Giáo từng xảy ra nhiều cuộc biểu tình phản đối Trung Cộng đã đối xử tàn nhẫn, bất cơng với người dân Tây Tạng. Những người chứng
kiến nghe được giọng ni cơ hùng hồn quyện trong lửa đỏ: “Tự do cho dân tộc Tây Tạng! Phải để Đức Đạt Lai Lạt Ma trở về Tây Tạng!” …
Bây giờ, khơng chỉ các nhà sư, mà dân chúng đã nhập cuộc. Gần đây nhất, ngày 4 tháng 11, 2011,người thanh niên Sherab Tsedor 25 tuổi đã cuốn rơm tẩm xăng quanh mình rồi mới mặc quần áo bên ngồi. Anh đứng trước sứ quán Trung Cộng tại New Delhi, tự châm lửa rồi hơ to: “Tự
do, độc lập cho Tây Tạng!” …
Đã hơn sáu mươi năm! Đã quá nửa thế kỷ!
Thời gian ấy cĩ thể ngắn, với lịch sử, nhưng đã quá dài cho một đời người, quá dài cho sự cam tâm, nhẫn nhịn của một dân tộc trước sự đàn áp của một dân tộc khác, mà sự đàn áp đĩ khơng khác chi những địa ngục Vơ Gián trong kinh Phật mơ tả; nghĩa là, sự đàn áp khơng hề ngưng nghỉ.
Dưới mọi hình thức mà kẻ xâm lược cĩ thể nghĩ ra, từ chiêu dụ, bắt bớ, giam cầm, thủ tiêu, tới hủy diệt văn hĩa, sự đàn áp đĩ liên tục bảy ngày một tuần, ba mươi ngày một tháng, ba trăm sáu mươi lăm ngày
một năm!!!
Đã đủ chưa, với lịng tham??? Đã đủ chưa, với sức người??? Một dân tộc hiền hịa - được trưởng thành trong nền giáo dục đặc thù dân tộc tính, với hạnh phúc được tự do phụng thờ Giáo Pháp mà họ hãnh diện gọi riêng là Phật Giáo Tây Tạng đĩ - đã, và đang bị đẩy lùi vào bĩng tối với âm mưu ngày càng rõ nét của ngoại xâm: Bị đồng hĩa hoặc diệt chủng!
Cả thế giới đã thấy đường xe lửa nối liền Hoa Lục và Tây Tạng, hàng ngày ồ ạt đưa người Hán vượt biên bất hợp pháp, đem theo hành trang cồng kềnh ác-thế ngũ- trược, vào một đất nước bốn mùa trầm lắng tiếng chuơng ngân!
Một dân tộc khơng cịn đất nương thân, khơng cịn chi hiện tại, chẳng chút hy vọng tương lai, họ phải làm gì sau bao tháng năm đằng đẵng nhẫn nhục?
Họ chờ đợi gì nơi sự bênh vực của thế giới?
Cuối cùng thì chỉ thấy cịn tấm lịng và tấm thân của chính mình, mượn ngọn lửa để nĩi lên tiếng nĩi tuyệt vọng nhưng bất khuất của một dân tộc nhỏ bé, bị ngoại xâm cưỡng chiếm và thế giới làm ngơ, vì những mĩc xích chằng chịt của quyền lợi và quyền lực!
Tây Phương cĩ câu: “Le monde apartient à ceux qui l’écoutent”, nghĩa
là, “Thế giới thuộc về những người biết lắng nghe.”
Nhưng trong thế giới này, xin chỉ cho người dân Tây Tạng, nơi nào cịn những người biết lắng nghe???!!! Nơi nào cịn những người hành xử bằng lương tâm để đêm đêm họ cĩ thể
“Sleeping with Bodhicitta”?
Thấy người, lại ngẫm đến ta. Chỉ khác, trên quê hương Việt Nam, khơng phải ngoại xâm cai trị!
Đều cùng huyết thống “năm mươi con theo Cha lên núi, năm mươi con theo Mẹ xuống biển” mà! Cha Mẹ Việt
Nam ơi!
Ơi thiện tai! Thiện tai!
Huệ Trân
(Tào Khê tịnh thất, thượng tuần tháng 11, 2011)