Mục tiêu và định hƣớng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 88 - 93)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

8. Kết cấu của luận văn

3.1. Mục tiêu và định hƣớng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở

thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai

3.1.1. Mục tiêu

Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp của thị xã đủ về số lƣợng, chất lƣợng ngày một nâng cao đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ chính trị thị xã trong tình hình mới; xây dựng một đội ngũ cán bộ, cơng chức nhất là ngƣời đứng đầu có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, năng lực, uy tín, trách nhiệm, gƣơng mẫu, là hạt nhân đoàn kết, đảm bảo sự chuyển tiếp liên tục, vững vàng giữa các thế hệ, đủ khả năng thực hiện mục tiêu xây dựng thị xã An Khê xứng tầm là vùng kinh tế động lực phía Đơng của tỉnh.

Trong những năm qua, Đảng, Nhà nƣớc ta đã ban hành rất nhiều nghị quyết, văn kiện, kết luận, quy định về đổi mới, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong hệ thống chính trị, trong đó có việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức các cấp.

Văn kiện Đại hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao; ƣu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý và các lĩnh vực then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, cơ bản về chất lƣợng giáo dục, đào tạo gắn với cơ chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài...”

Đối với các tỉnh Tây Nguyên, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 124/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 01 năm 2014 về phê duyệt đề án tiếp tục củng cố, kiện tồn chính quyền cơ sở vùng Tây Nguyên giai đoạn 2014-2020,

xác định mục tiêu chung: Tiếp tục củng cố, kiện tồn chính quyền cơ sở vùng Tây Nguyên, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ sở có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lý, điều hành; phát huy dân chủ và quyền chủ động của cơ sở nhằm tăng cƣờng và thắt chặt mối quan hệ gắn bó giữa chính quyền cơ sở với nhân dân, góp phần xây dựng Tây Ngun vững mạnh tồn diện [33].

Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng khóa XII tiếp tục khẳng định: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ công tác cán bộ. Thực hiện tốt Chiến lƣợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc; đổi mới tƣ duy, cách làm, khắc phục những yếu kém trong công tác cán bộ. Xây dựng và thực hiện nghiêm các cơ chế, chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ; trọng dụng những ngƣời có đức, có tài. Nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ; khắc phục tình trạng chạy theo bằng cấp. Làm tốt công tác quy hoạch và tạo nguồn cán bộ, chú ý cán bộ trẻ, cán bộ nữ, dân tộc thiểu số, chuyên gia trên các lĩnh vực; xây dựng cán bộ cấp chiến lƣợc [8].

Ngay từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ thị xã An Khê khóa XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Đảng bộ thị xã An Khê xác định ba nhiệm vụ trọng tâm, trong đó, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của hệ thống chính trị thị xã là nhiệm vụ đầu tiên đƣợc xác định. Để có cơ sở thực hiện hiệu quả nhiệm vụ đã xác định, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã An Khê ban hành Nghị quyết số 05 - NQ/TU, ngày 18 tháng 4 năm 2016 về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của hệ thống chính trị thị xã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới; trong đó, xác định quan điểm, mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể nhƣ sau:

- Mục tiêu tổng quát:

Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thị xã, trong đó nguồn nhân lực thị xã phải đồng bộ, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất

chính trị, đạo đức lối sống lành mạnh, có trình độ, năng lực, đảm bảo về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu, tiêu chuẩn theo quy định đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Thực hiện tốt cơng tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của địa phƣơng nhằm chủ động tạo nguồn cán bộ trƣớc mắt và lâu dài, đảm bảo tính liên tục, kế thừa, phát triển giữa các thế hệ cán bộ, có chính sách ƣu tiên ngƣời của địa phƣơng đƣợc đào tạo cơ bản, có đức, có tài vào làm việc trong hệ thống chính trị thị xã.

- Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 và những năm tiếp theo:

+ Cán bộ, cơng chức thị xã: 100% có trình độ chun mơn đại học trở lên (trong đó thạc sỹ 10%). 100% cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quy định trƣớc khi đề bạt, bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.

+ Cán bộ xã, phƣờng: 100% cán bộ có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên; 100% có trình độ sơ cấp lý luận chính trị trở lên (trong đó 90% có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên).

+ Công chức xã, phƣờng: 100% cơng chức có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên; 90% có trình độ chun mơn phù hợp với vị trí đảm nhiệm; 70% có trình độ sơ cấp lý luận chính trị trở lên.

Hàng năm, đảm bảo 80% cán bộ, công chức đƣợc bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức theo quy định và theo chỉ tiêu đƣợc giao. Đến 2020, 80% cán bộ, công chức đƣợc bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng quản lý hành chính nhà nƣớc và kiến thức Quốc phòng - An ninh và tin học văn phòng.

3.1.2. Định hƣớng

Căn cứ vào mục tiêu chung của Đảng, Nhà nƣớc và các mục tiêu về phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong khu vực công ở thị xã An Khê; để xây dựng, thực hiện hệ thống các giải pháp mang tính đồng bộ, hiệu quả, có tác động tích cực đến việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong khu vực

công thị xã An Khê xác định các quan điểm định hƣớng trong công tác phát triển nguồn nhân lực của thị xã nhƣ sau:

Thứ nhất, việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực của thị xã phải dựa trên cơ sở các quan điểm chỉ đạo, các mục tiêu đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và cấp ủy, chính quyền cấp trên xác định trong các văn bản chỉ đạo.

Thứ hai, cần nâng cao nhận thức cho cấp ủy, chính quyền, đơn vị quản lý

sử dụng nguồn nhân lực về tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao là nhiệm vụ của tồn hệ thống chính trị đặt dƣới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng.

Thứ ba, thực hiện tốt công tác quy hoạch tạo nguồn, công tác tuyển dụng

nguồn nhân lực; việc phát triển nguồn nhân lực thị xã phải đƣợc thực hiện một cách chặt chẽ ngay từ đầu vào, lựa chọn những ngƣời có phẩm chất, trình độ chun mơn đƣợc đào tạo phù hợp vị trí, chức danh việc làm cần tuyển. Cần phải xác định, nguồn nhân lực chất lƣợng cao là một lực lƣợng quan trọng trong hệ thống chính trị thị xã, do đó, cần có kế hoạch sử dụng lâu dài, tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp; đảm bảo tính liên tục, kế thừa và phát triển, tránh tình trạng hẫng hụt đội ngũ cán bộ.

Thứ tư, phát triển nguồn nhân lực cần thực hiện đồng bộ trên tất cả các mặt từ phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, trình độ kiến thức, khả năng hoàn thành nhiệm vụ để đáp ứng với yêu cầu nền hành chính nhà nƣớc trong giai đoạn hiện nay; chú trọng nâng cao đạo đức công vụ, kỹ năng hành chính, đào tạo theo chức danh công chức và khả năng tiếp cận với kiến thức mới trong quá trình hội nhập quốc tế.

Thứ năm, kết hợp việc đào tạo, bồi dƣỡng của cơ quan chức năng với việc tự đào tạo, bồi dƣỡng; hình thành nên ý thức tự giác học tập, học tập suốt đời.

xây dựng Đảng, là khâu “then chốt” của nhiệm vụ “then chốt”; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo quản lý các cấp là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, thận trọng, khoa học, chặt chẽ và hiệu quả.

Trong xây dựng đội ngũ cán bộ cần xử lý hài hòa, hợp lý mối quan hệ giữa tiêu chuẩn và cơ cấu, trong đó tiêu chuẩn là chính; giữa xây và chống, trong đó xây là nhiệm vụ chiến lƣợc, cơ bản, lâu dài, chống là nhiệm vụ quan trọng, thƣờng xuyên; giữa đức và tài, trong đó đức là gốc; giữa kế thừa, đổi mới và ổn định, phát triển; giữa thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân và tập thể.

Đặt công tác xây dựng đội ngũ cán bộ trong công tác xây dựng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; trong cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ đội

ngũ cán bộ, đảng viên của thị xã.

Xây dựng đội ngũ cán bộ là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, trực tiếp là cấp ủy, tổ chức đảng mà trƣớc hết là ngƣời đứng đầu và cơ quan tham mƣu của Đảng, trong đó cơ quan tổ chức, cán bộ là nịng cốt. Phát huy vai trò của Nhà nƣớc, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong cơng tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp.

Nhƣ vậy, với mục tiêu và định hƣớng phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay và tầm nhìn xa hơn đã đặt ra nhiều vấn đề địi hỏi cần phải có những giải pháp cụ thể. Những giải pháp đƣa ra cần phải căn cứ tính thực tiễn và mang tính khả thi dựa vào những vấn đề trọng tâm, cấp bách và cơ bản nhất nhằm thực hiện có hiệu quả cao nhất cho mục tiêu nâng cao chất lƣợng đào tạo, thu hút và sử dụng nguồn nhân đặc biệt là NNLCLC cho phát triển của thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)