Cỏnh đồng đang khỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng phật giáo tỉnh vĩnh phúc (Trang 59)

Biến đổi khớ hậu cũn gõy ra cỏc hậu quả sau:

- Ngập chỡm và nhiễm mặn trờn những khu vực đỏt thấp ven biển đụng dõn rộng lớn.

- Giảm sản lượng nụng ngư nghiệp

- Gia tăng cỏc bệnh nhiệt đới

- Ngốo đúi và mất ổn định

- Tị nạn mụi trường trong nước và Quốc tế.

- Kớch thớch sự xõm nhập của sinh vật lạ.

2. Phỏt triển bền vững và lối sống “thiểu dục tri tỳc” của đạo Phật

Phỏt triển bền vững

“Đạo đức Phật giỏo tớnh đến thế hệ tương lai, tức để trỏnh tỡnh trạng khai thỏc tài nguyờn một cỏch vụ tội vạ, dẫn đến sự cạn kiệt và thế hệ tương lai khụng cũn gỡ để “khai thỏc”, và cũng để giảm tối thiểu những tỏc hại mà hậu thế phải gỏnh chịu do thế hệ hiện tại tạo ra” (Thớch Nguyờn Hiệp, 5/2010, Đạo đức Phật

giỏo và vấn đề mụi trƣờng. Tập san phỏp luõn 68)

Cõu núi của Thớch Nguyờn Hiệp phản ỏnh đỳng một vấn đề đƣợc quan tõm hàng đầu của thời đại: Phỏt triển bền vững

Phỏt triển bền vững (PTBV) là gỡ? Khỏi niệm PTBV đƣợc ủy ban mụi

trƣờng và phỏt triển thế giới thụng qua năm 1987 là: “Những thế hệ hiện tại cần đỏp ứng nhu cầu của mỡnh, sao cho khụng làm hại đến khả năng cỏc thế hệ tƣơng lai đỏp ứng cỏc nhu cầu của họ”. PTBV khụng chỉ là cỏch phỏt triển cú tớnh đến chi phớ mụi trƣờng phải đƣợc hạch toỏn, mà thực ra là một lối sống mới. Sự bền vững trong cuộc sống của một cộng đồng dõn tộc phụ thuộc vào việc hũa hợp với cỏc cộng đồng dõn tộc khỏc và với giới tự nhiờn. Con ngƣời khụng thể bũn rỳt đƣợc gỡ hơn ngoài khả năng thiờn nhiờn cú thể cung cấp, và cần phải ỏp dụng một kiểu sống mới trong giới hạn thiờn nhiờn cho phộp.

Tại sao phải phỏt triển bền vững? Phỏt triển là một đũi hỏi cấp thiết của nhõn loại, nhƣng chớnh trong quỏ trỡnh phỏt triển đang này sinh nhiều thỏch thức mà trƣớc hết là vấn đề mụi trƣờng. Sự gia tăng tiờu dựng cỏc nguyờn liệu, nhiờn liệu thiếu sự kiểm soỏt đang hủy hoại trỏi đất, đe dọa sự tồn tại của loài ngƣời mà biến đổi khớ hậu là một đe dọa nhón tiền. Hiện nay, cú khoảng 1,4 tỷ ngƣời trờn toàn thế giới đang bị đe dọa về sức khỏe do ụ nhiễm khụng khớ. Hàng năm cú khoảng 17 triệu ngƣời bị chết vỡ cỏc bệnh truyền nhiễm cú liờn quan chặt chẽ đến vấn đề ụ nhiễm mụi trƣờng. ễ nhiễm mụi trƣờng đang làm gia tăng một cỏch đỏng kể sụ ngƣời mắc bệnh ung thƣ, lao, bệnh tim mạch, hụ hấp, viờm gan, sốt xuất huyết, hài nhi khụng cú nóo... (Nguyễn Đỡnh Hũe, Lờ Đức Chƣơng, Đặng Đỡnh Long,

Truyền thụng Mụi trường cho cộng đồng Phật tử Việt Nam, Nxb Tụn giỏo (2012))

Bản chất của mụ hỡnh phỏt triển khụng bền vững là phỏt triển khụng quan tõm đến vấn đề mụi trƣờng cũng nhƣ phỳc lợi xó hội, kớch thớch tiờu thụ quỏ mức và khai thỏc tài nguyờn quỏ mức.

Cốt lừi của mụ hỡnh phỏt triển khụng bền vững là trục sản xuất  tiờu thụ  phõn phối sản phẩm. Sản xuất thật nhiều, tiờu thụ thật nhiều để cú tăng trƣởng kinh tế thật nhanh. Sự khụng quan tõm đầy đủ của cả nhà sản xuất lẫn ngƣời tiờu dựng đến mụi trƣờng đó làm tăng cƣờng suy thoỏi, ụ nhiễm mụi trƣờng và cạn kiệt tài nguyờn cũng nhƣ kộo theo sự phõn biệt giàu ngốo và bất bỡnh đẳng xó hội ngày càng nghiờm trọng. Từ đú sẽ dẫn đến cỏc xung đột giữa cỏc nhúm quyền lợi. Việc tất yếu sẽ xảy ra là sự súi mũn cỏc giỏ trị văn húa và xó hội do cỏc xung đột này gõy ra.

Sự xúi mũn văn húa - xó hội làm mất đi cỏc rào chắn về mặt văn húa và đạo đức đối với sự tớch lũy tài sản, vốn, tiến bộ khoa học - cụng nghệ và cơ cấu quyền lực, từ đú lại thỳc đẩy một bƣớc mới sự gia tăng sản xuất để tăng cƣờng thu nhập và tăng trƣởng nhằm thỏa món nhiều hơn cỏi “muốn” của ngƣời giàu hơn là cỏi “cần” của ngƣời nghốo. Bƣớc thỳc đẩy này tạo ra một vũng xoỏy luẩn quẩn ngày càng gia tăng tốc độ.

“Người đời phần nhiều thường đua chen, rong ruổi theo vật chất ngày này qua thỏng nọ khụng biết bao nhiờu cho vừa. Người thiếu thốn cực khổ ham muốn đó đành, thế nhưng người sư giả ăn khụng hết, của cải tràn đầy, tiền kho bạc lậm cú thể núi chỉ lấy thước mà đo, thế mà vẫn cũn ham muốn nhiều hơn nữa” (Tỳ kheo

Giỏc Hạnh. 9/2011. Giảng giải sơ lƣợc về thiểu dục tri tỳc. Thƣ việc Hoa sen)

Chớnh sự tiờu sài khụng biết dừng đó dẫn đến nhu cầu về sự tăng trƣởng khụng biết dừng, từ đú dẫn đến thảm họa mụi trƣờng của trỏi đất.

Thiểu dục tri tỳc là gỡ? “thiểu dục tri tỳc” nghĩa là „ớt ham nuốn – biết đủ”.

Phỏp này thuộc về đạo đức, giới hạnh. Nú là hệ quả của tri thức sõu xa bắt nguồn từ sự chứng ngộ của đức Phật. Thiểu dục tri tỳc khụng phải là một chủ trƣơng mang tớnh khổ hạnh, ộp xỏc, điều mà cú ngƣời lầm tƣởng, nú chỉ đũi hỏi bỡnh quõn lại sự sống, khụng quỏ đam mờ, điờn cuồng để thỏa món những bản năng dục vọng của mỡnh, cũng khụng quỏ khắt khe khổ hạnh, Kinh Thủy Sỏm cú cõu: “người biết đủ

nằm dưới đất vẫn lấy làm an vui, người khụng biết dủ dự nằm ở trờn thiờn đường vẫn khụng vừa ý ”. Thiểu dục tri tỳc giỳp con ngƣời đoạn trừ lũng tham, mƣu sinh bất chớnh. Khi trong tõm bị cõu thỳc quỏ nhiều, quỏ mạnh bởi ham muốn, con ngƣời dễ bất chấp đạo lý, đang tõm thực hiện mọi mỏnh khúe thủ đoạn để đạt cho bằng đƣợc cỏi điều ham muốn ấy (Hoàng Nguyờn, 2010. Thiểu dục tri tỳc – Một cỏch sống hạnh phỳc. Tập san Phỏp Lũn số 68). Cõu 216 Kinh Phỏp Cỳ đó ghi: “Ái dục sinh sầu muộn. Ái dục sinh lo sợ. Người đó trọn vẹn dập tắt ỏi dục. Khụng cũn sầu muộn, càng ớt lo sợ”

3. Những vấn đề về đa dạng sinh học

“Nguyện cho tất cả cỏc loài sinh vật trờn trỏi đất đều được sống an lành, những loài yếu, những loài mạnh, những loài cao, những loài thấp, những loài lớn, những loài nhỏ, những loài ta cú thể nhỡn thấy, những loài ta khụng thể nhỡn thấy, những loài ở gần, những loài ở xa, những loài đó sinh và những lồi sắp sinh. Nguyện cho đừng loài nào sỏt hại loài nào, đừng ai coi nhệ tớnh mạng của ai, đừng ai vỡ giận hờn hoặc ỏc tõm mà mong cho ai bị đau khổ và khốn đốn. Như một bà mẹ

đem thõn mạng của mỡnh che trở cho đứa con duy nhất, chỳng ta hóy đem lũng từ bi mà đối xử với tất cả mọi loài” (Trớch Kinh Từ Bi)

Đa dạng sinh học là gỡ?

Đoạn trớch Kinh Từ Bi trờn đõy mới núi đến việc chỳng ta phải nhõn từ đối với cỏc loài, khụng đƣợc lạm sỏt. Hiện nay số loài sinh vật cựng thời với con ngƣời đƣợc biết là khoảng 10 triệu, tuy nhiờn mỗi năm cỏc nhà khoa học lại phỏt hiện thờm nhiều loài mới chƣa đƣợc biết đến trƣớc đõy. Tuy nhiờn cũng cú rất nhiều lồi dó tuyệt chủng do con ngƣời lạm sỏt, thậm trớ nhiều loài chỉ đƣợc con ngƣời biết đến trong trạng thỏi húa thạch.

Mỗi loài sinh vật lại gồm nhiều nhúm quần thể khỏc nhau ớt nhiều ở bộ gen di truyền của chỳng. Trong nụng nghiệp, mỗi nhúm quần thể này đƣợc gọi là một giống (cõy trồng hay vật nuụi). Do cú bộ gen khỏc biệt dự chỉ là chỳt ớt, mỗi giống cõy trồng, vật nuụi cú những đặc tớnh rất khỏc nhau. Ta gọi hiện tƣợng này là đa dạng gen. Nguồn gen rất quan trọng để duy trỡ độ thuần chủng của một nhúm sinh vật.

Mỗi loài sống trong điều kiện tự nhiờn thớch hợp với chỳng. Điều kiện tự nhiờn thớch hợp đú đƣợc gọi là ổ sinh thỏi. Ổ sinh thỏi của nhiều loài gần gũi với nhau tạo ra một hệ sinh thỏi

Nhƣ vật bảo vệ đa dạng sinh học phải đồng thời bảo vệ đa dạng loài, đa dạng sinh thỏi nơi chỳng sinh sống và cả tớnh đa dạng nguồn gen của cỏc nhúm quần thể dƣới loài. Với con ngƣời, ngoài 3 nội dung đa dạng sinh học trờn cũn cần một nội dung thứ tƣ nữa là đa dạng sử dụng. Vớ dụ nhiều lồi cõy thuốc tự nhiờn hiện nay đó bị mất do cỏch sử dụng chỳng khụng đƣợc truyền lại cho đời sau vỡ ở một số cộng đồng dõn tộc ớt ngƣời, việc truyền dạy cho thế hệ sau chỉ là truyền miệng, khụng ghi chộp thành sỏch vở nờn dễ bị thất truyền. Kết quả là nhiều giống cõy thuốc khụng đƣợc bảo vệ khi rừng bị phỏ để chuyển đổi mục đớch sử dụng. (Nguyễn Đỡnh Hũe,

Lờ Đức Chƣơng, Đặng Đỡnh Long, Truyền thụng Mụi trường cho cộng đồng Phật

tử Việt Nam, Nxb Tụn giỏo (2012))

Sinh vật cung cấp cho con ngƣời lƣơng thực, thực phẩm, dƣợc liệu, vật liệu xõy dựng và nguyờn liệu cho sản xuất. Cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn cũng là nơi con ngƣời cƣ trỳ và xõy dựng nền văn húa của mỡnh, là cội nguồn của nghệ thuật thi ca hội họa. Nhiều loài sinh vật tuy khụng hay chƣa đƣợc con ngƣời trực tiếp sử dụng nhƣng chỳng khụng thể thiếu trong cõn bằng sinh thỏi nhƣ kiểm soỏt sõu bệnh, thụ phấn cho cõy trồng, chống xúi mũn đất, giữ nƣớc cho đất, cõy cối cũn gúp phần làm sạch khụng khớ và kiểm soỏt khớ nhà kớnh vốn gõy biến đổi khớ hậu, phõn hủy chất hữu cơ và xỏc sinh vật chết trả lại độ phỡ cho đất.

Thiờn nhiờn chứa đựng nhiều điều bớ ẩn mà con ngƣời chƣa phỏt hiện hết. Vỡ thế ngay cả những khu vực thiờn nhiờn doang dó tƣởng nhƣ “vụ tớch sự” cũng cần đƣợc bảo tồn. Cỏc vị Thiền sƣ đó núi “Thiờn nhiờn chớnh là thiền”

Sinh vật ngoại lai xõm hại và điều chỉnh giỏo lý phúng sinh và cấm sỏt sinh.

Cỏc sinh vật ngoại lai ở chõu lục khỏc khi xõm nhập vào nƣớc ta do con đƣờng di thực tự nhiờn hay do con ngƣời mang vào khụng phải loài nào cũng gõy hại, chỉ khi chỳng gõy hại cho cỏc loài bản địa mới cần phải kiểm soỏt và đề phũng. Chỳng thƣờng là cỏc loài từ vựng nhiệt đới chõu Mỹ hay cỏc quốc đảo ngoài đại dƣơng, vốn bị kiểm soỏt trong tỡnh trạng cụ lập địa lý lõu ngày khi xõm nhập và vựng đất mới chỳng cú khả năng cạnh tranh cao hơn cỏc loài bản địa.

Sinh vật ngoại lai xõm hại gõy ra những tỏc động tiờu cực sau:

- Làm thu hẹp vựng phõn bố của cỏc loài bản địa, cú khi tiờu diệt loài bản địa - Làm thay đổi cấu trỳc của chuỗi thức ăn trong cỏc hệ sinh thỏi vản địa khiến cho cỏc loài bản địa khú cạnh tranh để tồn tại.

- Trở thành dịch hại, nhất là cỏc loài ăn thịt.

- Gõy ra hiện tƣợng lai tạp giữa loài bản địa với loài du nhập làm mất vốn gen tốt của những dũng thuần đó từng tiến húa và phỏt triển tại địa phƣơng.

- Kộo theo những loài ký sinh trựng và mầm bệnh mới, gõy tỏc hại cho loài địa phƣơng thậm trớ cho cả con ngƣời.

Trong nửa thế kỷ qua, theo Tổng cục Mụi trƣờng, cú tới trờn 100 loài sinh vật từ nƣớc ngoài xõm nhập vào nƣớc ta bằng con đƣờng tự nhiờn hay con ngƣời mang vảo, gồm cỏc loài cỏ nƣớc ngọt và cỏ biển, cỏc loài giỏp xỏc Artemia, nhiều loài lƣỡng cƣ, bũ sỏt giỏp xỏc và thõn nềm, nhiều trục loài thực vật cả thực vật cạn và cả thực vật nƣớc và nhiều loài động vật nổi nƣớc mặn. Những mặt tớch cực và tiờu cực của việc du nhập bƣớc đầu đó xuất hiện ở những loài khỏc nhau và trong những mức độ khỏc nhau

Một điều đỏng lo ngại với sinh vật du nhập là chỳng thƣờng đến nơi ở mới mà khụng cú kẻ thự tự nhiờn (một sinh vật khỏc hay mầm bệnh). Điều này cho phộp chỳng tăng nhanh mật độ quần thể. Kết quả là trong một thời gian ngắn, chỳng chiếm lấn vựng phõn bố của cỏc sinh vật bản địa khỏc trong cựng một hệ sinh thỏi, gõy ra mối đe dọa đến loài bản địa. (Nguyễn Đỡnh Hũe, Lờ Đức Chƣơng, Đặng

Đỡnh Long, Truyền thụng Mụi trường cho cộng đồng Phật tử Việt Nam, Nxb Tụn

giỏo (2012))

Quan niệm về phúng sinh và cấm sỏt sinh nhƣ thế nào cho đỳng?

Việc ngƣời dõn chuyển rựa tai đỏ - một loài rựa ngoại lai nguy hại xõm nhập vào Việt Nam - lờn chựa hay phúng sinh trong thời gian gần đõy đó làm cho việc kiểm soỏt loài rựa nguy hiểm này trở nờn khú khăn. Đức Phật khuyờn phúng sinh và cấm sỏt sinh là núi về những loài bản địa, loài lành khụng nguy hại cho loài khỏc. Đối với một loài gõy nguy hại thõm chớ đe dọa hủy diệt cỏc loài bản địa khỏc thỡ việc tiờu diệt chỳng là khụng hề đi ngƣợc lại giỏo lý của đạo Phật. Lịch sử nƣớc ta trong cỏc cuộc khỏnh chiến giành độc lập, nhiều tăng ni đó tũng qũn giết giặc đõu cú đi ngƣợc với giỏo lý cấm sỏt sinh của Đức Phật! Bởi lẽ cú tốt đời mới đẹp đạo. (Nguyễn Đỡnh Hũe, Lờ Đức Chƣơng, Đặng Đỡnh Long, Truyền thụng Mụi trường

cho cộng đồng Phật tử Việt Nam, Nxb Tụn giỏo (2012)) 4. Sử dụng tiết kiệm tài nguyờn

Đức Phật đó dạy trong Kinh Từ Bi rằng Phật tử nờn “sống giản dị” “vui với

trừng mực cần thiết. Thúi quen tiờu dựng và lũng ham thớch xa hoa là nguyờn nhõn khiến cho cỏc nguồn tài nguyờn bị khai thỏc dữ dội. Khiến cho nhiều nhõn tố phục vụ cho sự phỏt triển của thế hệ tƣơng lai bị mất đi. Sống Thiểu dục và tri tỳc, biết

đủ, theo lời Phật dạy, là đúng gúp tớch cực cho ổn định dõn số, tiết kiệm tài nguyờn và năng lƣợng, làm giảm sức ộp đến mụi trƣờng và cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn. Sống giản dị khụng cú nghĩa là sống khụng cú chất lƣợng. Chất lƣợng của đạo Phật chớnh là “an vui”, thay vỡ tham lam “bận rộn”, là cố gắng bảo vệ muụn loài thay vỡ thờ ơ giết sinh mạng và hủy diệt điều kiện sinh tồn của chỳng sinh; là hợp tỏc vỡ lợi ớch chung thay vỡ cạnh tranh giành dật quyền lợi riờng; là vƣợt qua chớnh mỡnh để nhập cuộc sống thực tại, thay vỡ tỏch rời và đối nghịch lại thiờn nhiờn (Lờ văn Tõm.1995.

Đạo Phật đối với vấn đề Phỏt triển lõu bền và bảo vệ mụi trường. http://daitangkinhvietnam.org).

Phỏt triển kinh tế đũi hỏi gia tăng năng xuất. Muốn tăng sản xuất thỡ phỉ kớch động tiờu dựng. Điều đú đó thỳc đẩy bản tớnh Tham - Sõn - Si của con ngƣời ngày càng tăng, khiến con ngƣời xa rời nếp sống tỉnh thức, đối nghịch và tàn phỏ thiờn nhiờn, và nhận lấy quả bỏo từ nhận thức sai lệch và hành vi mà con ngƣời đó gõy ra. Theo đạo Phật, đú là sự phỏt triển của tõm Tham - Sõn - Si; mà giỏo lý căn bản của đạo Phật là giảm Tham - Sõn - Si đi đến đoạn trừ tận gốc Tham - Sõn - Si vốn là nguyờn nhõn chớnh gõy ra khổ đau luõn hồi sinh tử (Ngụy Đức Tụng - Thực tiễn về sinh thỏi của Phật giỏo. Thanh Quang dịch. Tập san Phỏp Luõn 68/2010. http://www.phapluanonline)

Chuyờn đề 3: Những vấn đề mụi trƣờng tại Vĩnh Phỳc đang đƣợc quan tõm

Trong thời đại ngày nay, con ngƣời đang tự mỡnh khụng ngừng phỏ hủy mụi trƣờng sinh sống của chớnh mỡnh.

- Chất thải độc hại làm ụ nhiễm cỏc nguồn nƣớc, khụng khớ và đất đai; những sự cố tràn dầu phỏ hủy cỏc vựng biển, khai thỏc và sử dụng cỏc nhiờn liệu húa thạch thải ra carbon dioxide làm gia tăng hiệu ứng nhà kớnh, sử dụng khớ fluorocarbon làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng phật giáo tỉnh vĩnh phúc (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)