Danh mục cỏc nhà chựa tiờu biểu trong cụng tỏc BVMT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng phật giáo tỉnh vĩnh phúc (Trang 46)

Stt Tờn nhà chựa Địa chỉ

1 Chựa Am Sơn Xó Sơn Đụng, huyện lập Thạch

2 Chựa Thịnh Kỷ Xó Tiền Chõu, thị xó Phỳc Yờn

3 Chựa Cúi Phƣờng Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yờn

4 Thiền Viện Chỳc lõm Tõy thiờn Xó Đại Đỡnh, huyện Tam Đảo

5 Chựa Ngũ Phỳc Phƣờng Tớch Sơn, thành phố Vĩnh Yờn

6 Chựa Võn Tự Xó Hồ Sơn, huyện Tam Đảo

7 Chựa Tựng Võn Thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tƣờng

8 Thiền viện Chỳc lõm Tuệ Đức Xó Đồng Quế, huyện Sụng Lụ

9 Chựa Xũn Phong Xó Đồng Cƣơng, huyện Yờn lạc

11 Chựa Hà Tiờn Thành phố Vĩnh Yờn

3.2.2. Đối tượng truyền thụng

Đối tƣợng đƣợc truyền thụng tại cỏc nhà chựa chủ yếu là nhà tu hành, Phật tử và nhõn dõn sinh sống trong khu vực.

3.2.3. Hỡnh thức truyền thụng

Một số hỡnh thức đƣợc cỏc Nhà chựa sử dụng để truyền thụng về mụi trƣờng bao gồm: núi chuyện chuyờn đề, truyền thụng gắn với cỏc buổi giảng đạo; truyền thụng trong cỏc ngày lễ. Tuy nhiờn, cỏc hỡnh thức truyền thụng về mụi trƣờng nờu trờn chỉ thỉnh thoảng đƣợc ỏp dụng tại cỏc chựa do Ban tụn giỏo phối hợp với Ban Trị sự tổ chức. Một số hỡnh thức truyền thụng khỏc đƣợc ỏp dụng gồm:

- Phỏt động cộng đồng tham gia trồng cõy xanh, bảo vệ và sử dụng nguồn nƣớc sạch, vệ sinh mụi trƣờng;

- Vào cỏc dịp lễ tuyờn truyền vận động Phật tử hạn chế đốt vàng mó, khụng đốt hƣơng trong Nhà thờ Phật, khụng phúng sinh sinh vật ngoại lai xõm hại…

3.2.4. Thời gian và tần suất thực hiện.

Cỏc hoạt động truyền thụng, nõng cao nhận thức cho cộng đồng Phật giỏo hiện nay thƣờng đƣợc ỏp dụng đột xuất, khụng mang tớnh định kỳ chủ yếu theo sự kiện và chƣa đƣợc định hƣớng theo kế hoạch. Cỏc hoạt động truyền thụng tập thể, cú sự tham gia của số đụng đồng bào thƣờng chỉ diễn ra trong thời gian ngắn

3.2.5. Cỏc nội dung và chủ đề mụi trường trong cỏc hoạt động truyền thụng

Theo số liệu điều tra từ 9 huyện, thành, thị trờn đại bàn tỉnh, cỏc chủ đề mụi trƣờng đƣợc quan tõm xem xột và phổ biến cho nhà tu hành và cộng đồng Phật tử giỏo hiện nay tập trung vào chớnh sỏch, phỏp luật nhà nƣớc về mụi trƣờng, cỏc vấn đề mụi trƣờng, hoạt động giỏo dục, truyền thụng và vận động nhõn dõn tham gia BVMT

Tuy nhiờn, trong thực tế, những chủ đề cụ thể để hƣớng dẫn cộng đồng Phật giỏo thực hiện cụng tỏc BVMT nhƣ những hành động nhỏ, thiết thực thƣờng chƣa đƣợc phổ biến.

Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy mặc dự ý thức đƣợc vai trũ và tầm quan trọng của cụng tỏc BVMT nhƣng sự tham gia của cộng đồng Phật giỏo tại cỏc cơ sở thờ tự chƣa thực sự đụng đảo. Đối tƣợng chủ yếu tham gia cỏc hoạt động BVMT tập trung vào nhúm đối tƣợng ngƣời già, phụ nữ nhúm đối tƣợng thanh niờn và trẻ em chƣa thực sự đƣợc quan tõm và huy động đầy đủ. Vấn đề đặt ra là cần thiết phải nghiờn cứu phƣơng thức huy động để thu hỳt sự tham gia nhiệt tỡnh và đồng đều giữa cỏc nhúm đối tƣợng.

3.3. Đỏnh giỏ nhu cầu đào tạo truyền thụng mụi trƣờng trong phật giỏo

3.3.1. Xỏc định cỏc nhúm đối tượng

Liờn quan đến hoạt động đào tạo và truyền thụng mụi trƣờng trong phật giỏo, cỏc nhúm đối tƣợng cần nghiờn cứu:

- Cỏn bộ làm cụng tỏc phật giỏo; - Nhà tu hành Phật giỏo.

- Cộng đồng Phật tử thƣờng xuyờn tham gia cỏc hoạt động của nhà chựa

3.3.2. Cỏc nhu cầu từ cỏc nhúm đối tượng liờn quan

- Nhu cầu thụng tin từ cộng đồng phật tử: thụng tin mụi trƣờng và BVMT - Nhu cầu của tổ chức (UBMTTQVN và Ban Tụn giỏo): Yờu cầu của cơ quan, tổ chức đối với nhà tu hành tụn giỏo. Phỏp lệnh tụn giỏo đó ghi chỳ nghĩa vụ của nhà tu hành tụn giỏo:

+ Thực hiện đỳng chức trỏch, chức vụ tụn giỏo trong phạm vi trỏch nhiệm phật giỏo đó đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc cú thẩm quyền chấp nhận và chịu trỏch nhiệm trƣớc phỏp luật về mọi hoạt động tụn giỏo trong phạm vi trỏch nhiệm đú;

+ Động viờn phật tử chấp hành nghiờm chỉnh chớnh sỏch và phỏp luật của nhà nƣớc, trong đú cú cỏc quy định về BVMT;

- Nhu cầu mang tớnh chất nghề nghiệp: ảnh hƣởng của kiến thức, kỹ năng, thỏi độ nhà tu hành phật giỏo đối với đồng bào tớn ngƣỡng và đức tin;

- Nhu cầu cỏ nhõn: Mong đợi của nhà tu hành tụn giỏo đƣợc trang bị thờm kiến thức, kỹ năng, cỏch thức phổ biến thụng tin mụi trƣờng cho cộng đồng phật tử.

3.3.3. Xỏc định mục tiờu đào tạo

- Đối với cỏn bộ cụng tỏc phật giỏo: cần cung cấp kiến thức tổng quan về mụi trƣờng và cỏch thức, kỹ năng huy động sự tham gia của nhà tu hành tụn giỏo đối với BVMT;

- Đối với nhà tu hành tụn giỏo: cần đƣợc trang bị thờm kiến thức về cỏc vấn đề mụi trƣờng, hiểu biết về cỏch thức huy động sự tham gia và phƣơng phỏp hƣớng dẫn, vận động đồng phật tử tham gia cỏc hành động cụ thể và thiết thực với mụi trƣờng.

- Đối với cộng đồng Phật tử thƣờng xuyờn tham gia cỏc hoạt động của nhà chựa: cần đƣợc trang bị những kiến thức về bảo vệ mụi trƣờng, cỏc việc làm cụ thể trong sinh hoạt, sản xuất hàng ngày nhằm gúp phần BVMT; lối sống sinh hoạt, sản xuất thõn thiện với mụi trƣờng.

Xỏc định cỏc bờn liờn quan và thành lập nhúm đào tạo:

Cỏc bờn liờn quan trong quỏ trỡnh tổ chức đào tạo: Cỏn bộ lầm cụng tỏc phật giỏo, cỏn bộ quản lý mụi trƣờng, nhà tu hành phật giỏo, cơ quản quản lý nhà nƣớc về mụi trƣờng, tổ chức thực hiện đào tạo, chuyờn gia,...

3.3.4. Nhu cầu đào tạo Đỏnh giỏ nhu cầu đào tạo Đỏnh giỏ nhu cầu đào tạo

Theo kết quả khảo sỏt, 69% cỏn bộ và nhà tu hành tại Vĩnh Phỳc cho rằng nhu cầu tập huấn kiến thức cho nhà tu hành tụn giỏo ở mức rất cần thiết (Biểu đồ 3).

tồn xó hội. Nguồn lực từ hệ thống tụn giỏo, theo đú, cần đƣợc nghiờn cứu và xõy dựng kế hoạch dài hạn nhằm phỏt huy đƣợc sức mạnh to lớn từ đức tin, tớn ngƣỡng trong quỏ trỡnh giỏo dục, vận động và điều chỉnh hành vi phự hợp trong cộng đồng.

69% 31% 0% Rất cần thiết Cần thiết Khụng cần thiết

Biểu đồ 3. Nhu cầu tập huấn kiến thức mụi trường cho cộng đồng Phật giỏo

Thời gian và địa điểm tổ chức

Kết quả nghiờn cứu cho thấy thời gian phự hợp để tổ chức cỏc chƣơng trỡnh truyền thụng mụi trƣờng núi chung và tập huấn kiến thức mụi trƣờng cho cỏc nhà tu hành tụn giỏo nờn xõy dựng từ 1 - 2 ngày. Địa điểm thuận lợi và thớch hợp để tổ chức cỏc hoạt động nờu trờn theo thống kờ cần tiến hành tại địa phƣơng (chiếm tỷ lệ lớn 85%). Thời gian và địa điểm thớch hợp để tổ chức đƣợc thể hiện trong Biểu đồ 4 và 5 dƣới đõy:

0 10 20 30 40 50 60 1 đến 2 ngày 3 đến 5 ngày 5 ngày đến 1 tuần ý kiến khỏc

Biểu đồ 4. Thời gian tập huấn kiến thức mụi trường

80%

15% 5%

Tại địa phương Trờn tỉnh í kiến khỏc

Biểu đồ 5. Địa điểm tập huấn thuận lợi cho nhà tu hành

Phương phỏp tập huấn

Phƣơng phỏp phố biến thụng tin cho cộng đũng phật tử và tập huấn kiến thức mụi trƣờng cho nhà tu hành phật giỏo cần thụng qua: núi chuyện chuyờn đề, cung cấp tài liệu, tổ chức thực địa/tham quan mụ hỡnh và phổ biến hơn cả là phƣơng phỏp

6). Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch và chƣơng trỡnh, cần nghiờn cứu đặc điểm sinh hoạt, lao động, sản xuất của từng địa phƣơng cụ thể để ỏp dụng phự hợp.

25% 24% 20% 28% 3%

Núi chuyện chuyờn đề Cung cấp tài liệu Tổ chức đi thực địa, tham quan mụ hỡnh Lồng ghộp nội dụng mụi trường với cỏc buổi sinh hoạt tụn giỏo

Hỡnh thức khỏc

Biểu đồ 6 . Phương phỏp tập huấn kiến thức cho nhà tu hành Phật giỏo

Cỏc chủ đề tập huấn

Theo số liệu điều tra, cỏc chủ đề mụi trƣờng cần đƣợc phổ biến cho chức nhà tu hành Phật giỏo và Phật tử cần nghiờn cứu cho từng địa phƣơng cụ thể, tuy nhiờn ta cú thể xoay quanh những nội dung nhƣ sau:

- Kiến thức về BVMT

- Nƣớc sạch, vệ sinh mụi trƣờng - Giới thiệu cỏc mụ hỡnh BVMT - Trồng và bảo vệ cõy xanh

- Cỏc kiến thức về bảo tồn thiờn nhiờn bảo vệ đa dạng sinh học - Phổ biến về sinh vật ngoại lai, sinh vật ngoại lai xõm hại. - Quản lý và xử lý rỏc thải sinh hoạt

- Quản lý và xử lý chất thải làng nghề, chất thải trong sản xuất nụng nghiệp, chăn nuụi.

- Biến đổi khớ hậu (BĐKH) và cỏc tỏc động

- Cỏc biện phỏp phũng ngừa và thớch ứng với BĐKH - Giỏo lý, giỏo luật Phật giỏo quy định về BVMT

3.4. Kết quả xõy dựng chƣơng trỡnh truyền thụng mụi trƣờng cho cộng đồng Phật giỏo Vĩnh Phỳc đồng Phật giỏo Vĩnh Phỳc

3.4.1. Nội dung truyền thụng mụi trường cho cộng đồng phật giỏo Vĩnh Phỳc

Học thuyết Duyờn khởi của Phật giỏo chỉ ra rằng con ngƣời là tập hợp 5 uẩn (sắc - thọ - trƣờng - hành - thức). Trong đú, sắc uẩn của một con ngƣời bao gồm thõn vật lý của ngƣời ấy và toàn thể thế giới vật lý. Điều đú cú nghĩa thiờn nhiờn thực sự là cơ thể ngƣời, chớnh xỏc là một phần rất lớn của cơ thể ngƣời. Con ngƣời khụng thể tồn tại đƣợc nếu khụng cú mụi trƣờng. Nếu mụi trƣờng hay thiờn nhiờn bị ụ nhiễm trầm trọng thỡ cơ thể vật lý của con ngƣời, hay đời sống con ngƣời cũng bị hủy diệt

Mụi trƣờng bị ụ nhiễm do rất nhiều yếu tố, trong đú thiếu ý thức là một nhõn tố lớn. Chỳng ta cứ mặc tỡnh xả rỏc và phúng uế ở bất cứ nơi nào. Bàn luận thỡ rất sụi nổi và việc thực hiện thỡ thật khiờm tốn. Núi tốn biết bao giấy mực rồi đõu lại vào đú. Cần tăng cƣờng giỏo dục nõng cao nhận thức và ý thức bảo vệ mụi trƣờng cho mọi ngƣời

Do vậy, cần phải thƣờng xuyờn tổ chức những chƣơng trỡnh truyền thụng moi trƣờng cho Phật tử để giỳp cho mọi ngƣời hiểu thấu đỏo hơn về trỏch nhiệm của mỡnh đối với mụi trƣờng sống. Trƣớc hết phải chuyển cho mọi ngƣời thụng điệp

lý Duyờn khởi của đạo Phật, để mọi ngƣời thấy đƣợc sự quan hệ gắn bú khụng thể

tỏch rời giữa con ngƣời với mụi trƣờng. Khớch lệ Phật tử và mọi ngƣời tham gia hƣởng ứng cỏc phong trào cải tạo và bảo vệ mụi trƣờng. Phổ cập đời sống gần gũi thiờn nhiờn của đức Phật tới mọi ngƣời. “Người Phật tử thỡ khụng được tiểu tiện trờn cỏ tươi, khụng khạc nhổ và dũng nước trong, khụng trặt cõy phỏ rừng tựy tiện, bảo vệ thiờn nhiờn cõy cỏ”

Theo quan điểm của Phật giỏo sự hủy hoại gõy ụ nhiễm mụi trƣờng là hậu quả đỉnh cao của tư duy hữu ngó, con đƣờng tƣ duy và hƣởng thu lạc thỳ của con ngƣời. Cần quỏn triệt cho Phật tử Tư duy vụ ngó của đức Phật. Vụ thường, vụ ngó,

vụ sở cầu là những quy luật tồn tại của thực tại mà đức Phật đó ngộ ra trờn 2500 năm qua cần đƣợc vận dụng triệt để và bảo vệ mụi trƣờng.

Một số chuyờn đề về bảo vệ mụi trƣờng tuyờn truyền trong cỏc buổi thuyết phỏp hoặc cỏc lớp truyền thụng mụi trƣờng cho nhà tu hành Phật giỏo.

Chuyờn đề 1: Đạo đức mụi trƣờng theo quan điểm Phật giỏo

Đạo đức về những vấn đề mụi trường phổ quỏt

Thoỏt khỏi vựng địa lý, là để mọi ngƣời cú một trỏch nhiệm chung trong vấn đề mụi trƣờng. Đõy là vấn đề mụi trƣờng toàn cầu và khu vực nhƣ biến đổi khớ hậu, cỏc thiờn tai nhƣ nỳi lửa, động đất tỏc động đến những vựng rộng lớn, vấn đề chất thải xuyờn biờn giới, vấn đề cỏc dũng sụng xuyờn biờn giới,… Theo quan điểm đạo đức này, gõy hại cho mụi trƣờng cỏc nƣớc lõn bang, cho cỏc địa phƣơng bờn cạnh, thiếu trỏch nhiệm với những vấn đề mụi trƣờng toàn cầu và khu vực … là sự vụ đạo đức (Thớch Phước Đạt, Quan điểm của Phật giỏo về thỏi độ sống bảo vờ mụi sinh.

http://phattuvietnam))

Đạo đức về bỡnh đẳng thế hệ.

Tức để trỏnh tỡnh trạng khai thỏc tài nguyờn và xả thải ụ nhiễm một cỏch vụ tội vạ, dẫn đến sự cạn kiệt, làm cho thế hệ tƣơng lai khụng cũn gỡ để “khai thỏc”, và cũng để giảm tối thiểu những tỏc hại mà hậu thế phải gỏnh chịu do thế hệ hiện tại tạo ra. Quan niệm này rất gần gũi với tiờu chớ của phỏt triển bền vững mà loài ngƣời ngày nay đang phấn đấu “phỏt triển bền vững là sự đỏp ứng cỏc nhu cầu chớnh đỏng của thế hệ hiện tại nhƣng khụng gõy hại cho thế hệ tƣơng lai đỏp ứng nhu cầu của họ” (Thớch Phước Đạt, Quan điểm của Phật giỏo về thỏi độ sống bảo vờ mụi sinh.

http://phattuvietnam))

Phật giỏo cho rằng muụn loài động vật, thực vật đều cú quyền sống và phỏt triển một cỏch tự nhiờn khụng khỏc gỡ sự yờu cuộc sống của con ngƣời. Một cỏch cõn bằng tự nhiờn, theo quan điểm của hệ sinh thỏi thỡ con ngƣời phải tụn trọng sự sống của mọi loại. triết lý này của Phật giỏo hoàn toàn phự hợp với triết lý Bảo vệ Đa dạng sinh học hiện đại. Lý duyờn khởi của Đạo Phật cho rằng sự sống chớnh là sự hỗ tƣơng và phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc loài. Đú là cơ sở tƣ tƣởng nền tảng cho hai nguyờn tắc đạo đức của Phật giỏo khụng chỉ đối với con ngƣời mà cả với tự nhiờn theo nghĩa mụi trƣờng. Đú là lũng từ bi (pali?) và trỏnh gõy hại (ahimsa) đƣợc thể hiện khỏ sinh động qua cỏc chủ trƣơng cụ thể của Phật giỏo đối với rừng, nguồn nƣớc, cõy cối, thỳ rừng, sinh vật… ngay từ thời đức Phật ở Ấn Độ (Thớch

Phước Đạt, Quan điểm của Phật giỏo về thỏi độ sống bảo vờ mụi sinh.

http://phattuvietnam))

Thỏi độ của Phật giỏo đối với rừng: Từ thời Phật giỏo mới hỡnh thành, rừng là một nơi rất thõn thiết với đời sống tu tập của cỏc Tỳ Kheo. Dự cú những tịnh xỏ đƣợc thành lập, thỡ vẫn cú nhiều vị tăng tiếp tục chọn lối sống độc cƣ thiền định trong rừng. Đối với Phật giỏo nguyờn thủy rừng đƣợc xem nhƣ là một nơi tu hành cần đƣợc tụn trọng và bảo vệ. Đức Phật đó khuyờn họ khụng nờn làm hại đến cõy cỏ và làm rơ bẩn nguồn nƣớc. Trong một vài bản kinh, cõy cổ thụ đƣợc xem là nơi cƣ ngụ của cỏc thần linh (Thớch Nguyờn Hiệp, 2010, trớch từ Peter Havey, tr, 176 {1,6}). Cỏc tỳ kheo sống theo hạnh khụng gõy hại phải trỏnh những hoạt động gõy tổn hại cho những sinh linh khỏc, dự hữu hỡnh hay vụ hỡnh. Nhỡn lại cuộc đời Đức Phật, chỳng ta sẽ nhận thấy Ngài là một bậc Giỏo chủ độc nhất sinh ra dƣới cõy vụ

ưu tại vƣờn Lõm Tỳ Ni, hành trỡnh thiền định cho đến giỏc ngộ dƣới gốc cõy Bồ Đề,

thuyết phỏp đầu tiờn tại vƣờn Nai ở Ba La Nại, và cuối cựng nhập Niết Bàn dƣới hai

cõy SaLa tại Kusinara. Đời sống của Ngài là gần gũi với thiờn nhiờn, thõn thiện với

nỳi rừng (Thớch Phước Đạt, Quan điểm của Phật giỏo về thỏi độ sống bảo vờ mụi

sinh. http://phattuvietnam).

triển. Kinh Bramajala dạy rằng khụng đƣợc đốt phỏ rừng; điều này đƣợc vị vua

Phật tử Asoka về sau đƣa vào chớnh sỏch cai trị của mỡnh, ngăn cấm việc đốt phỏ rừng một cỏch bừa bói. Vỡ vậy việc đốt phỏ rừng đƣợc xem là hành vi gõy tổn phƣớc lớn lao. Thỏi độ yờu mến thiờn nhiờn của Phật giỏo cũn thể hiện qua việc lựa chọn nơi chốn xõy dựng chựa viện. Vào thời đức Phật Thớch Ca, cỏc tinh xỏ (cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng phật giáo tỉnh vĩnh phúc (Trang 46)