Tình hình biến động diện tích rừng giai đoạn 2005-2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng phật giáo tỉnh vĩnh phúc (Trang 78)

33013.67 32879.07 32804.62 32688.66 6703.07 6697.37 6617.21 6617.21 3962.28 15437.23 15437.23 15437.23 15409.18 15125.87 33086.01 10778.23 13600.51 10945.71 10879.07 10824.63 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 2005 2006 2007 2008 2010 Nă m Diện tích (ha)

Đ ất lâm nghiệp Đ ất rừng sản xuất Đ ất rừng phòng hộ Đ ất rừng đặc dông

Đất ngập nƣớc là một trong những hệ sinh thái nhạy cảm và dễ bị đe doạ. Trong thời gian qua, cùng với tình trạng suy giảm chất lƣợng môi trƣờng nƣớc, một số vùng đất ngập nƣớc đã bị san lấp để phục vụ phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là khu vực xung quanh đầm Vạc và hồ Đại Lải.

Các loài sinh vật tự nhiên đang bị suy giảm:

Theo tài liệu Vƣờn Quốc gia Tam Đảo của Nhà xuất bản Nơng nghiệp năm 2007, thì trong 10 năm trở lại đây có 03 lồi thú lớn và có giá trị kinh tế là: Hổ, Vƣợn, Hƣơu sao đã không thấy xúât hiện ở Vƣờn Quốc gia Tam Đảo; một số loài đang tiếp tục đe doạ nhƣ: Voọc mũi hếch, Voọc đen má trắng, Cheo cheo, Báo hoa mai, Cao cát, Hổ mang chúa, Rùa vàng.... Cũng theo tài liệu này thì đã có 45 lồi bị săn bắn và buôn bán ở Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, trong đó có tới 20 lồi q hiếm (chiếm 45,45% tổng

số loài bị săn bắn); 09 loài ghi trong Nghị định số 18/HĐBT, 02 loài ghi trong phụ lục

CITES, 17 loài ghi trong sách đỏ Việt Nam (1992) và 07 loài ghi trong IUCN Redlist (1996). Một số lồi đặc hữu bị săn bắt và bn bán là Cá Cóc Tam Đảo.

Hệ sinh thái nơng nghiệp bị tác động mạnh trong quá trình phát triển kinh tế xã hội

Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc

71

Hình 7. Cá Cóc Tam Đảo

Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh, một lƣợng lớn đất nông nghiệp chuyển đổi thành đất công nghiệp, đô thị và dịch vụ, cùng với các hoạt động sản xuất không thân thiện môi trƣờng đã làm hệ sinh thái nông nghiệp bị suy giảm. Hiện nay, để nâng

cao sản lƣợng trong sản xuất nơng nghiệp có nhiều giống cây trồng, vật ni mới có năng suất cao đƣợc đƣa vào sản xuất và chiếm diện tích ngày càng lớn, trong đó có một số loài sinh vật nhập ngoại trở thành sinh vật ngoại lai xâm hại (ốc biêu vàng, rùa tai đỏ...) đã ảnh hƣởng lớn đến hệ sinh thái nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

3. Tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường đang dồn dập xảy ra

Tình trạng ngập úng

Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, với địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam với dãy Tam Đảo nằm ở phía Đơng Bắc có tổng lƣợng mƣa trung bình khá lớn (khoảng 1.500mm) huyện lập thạch, vùng Tam Dƣơng, Bình Xuyên, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, Vĩnh Yên và Phúc Yên nằm trên lƣu vực sông Phan và sông Cà Lồ với lƣợng nƣớc bắt nguồn chủ yếu từ các con suối thuộc dãy Tam Đảo. Diễn biến lũ lụt trên và sông thuộc địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc khá phức tạp.

Do cao trình của các vùng canh tác thay đổi nhiều, việc tiêu úng chủ yếu dựa vào các cống tiêu tự chảy nên tình hình lũ thƣờng xuyên xảy ra.

Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc

72

Mức lũ lịch sử năm 2008 trên một số hồ chứa nƣớc lớn nhƣ Hồ Đại Lải đạt cao trình mực nƣớc 21,70m (kém 0,6m so với mực nƣớc thiết kế); hồ Xạ Hƣơng đạt mức nƣớc 93,75m (cao hơn 0,75m so với mực nƣớc thiết kế); hồ Thanh Lanh đạt mực nƣớc 76,90m (cao hơn mực nƣớc dâng bình thƣờng 0,3m).

Hầu hết các hồ chứa nƣớc đều phải xả lũ với lƣu lƣợng xả tràn lớn nhất nhƣ hồ Xạ Hƣơng xả với lƣu lƣợng 259m3

/s; hồ Đại Lải xả lũ với lƣu lƣợng 200m3

/s; hồ Làng Hà xả lũ với lƣu lƣợng 147m3/s… Do vậy mực nƣớc trên các sơng nội đồng đã cao lại càng cao hơn.

Hình 8. Ảnh ngập úng do thiên tai tại tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008

Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc

73

Do mực nƣớc dâng cao, các tuyến đê bao, bờ vùng bị tràn nhƣ bờ đáy thị trấn Hƣơng Canh, Đạo Đức huyện Bình Xuyên, đê bao xã Thanh Trù thành phố Vĩnh Yên bị sạt trƣợt tại một số vị trí; một số tuyến đƣờng giao thông, hệ thống kênh mƣơng bị tràn và hƣ hỏng, gây ngập úng nặng đối với cây vụ đơng, diện tích ni trồng thuỷ sản…

Tai biến sạt lở đất và xói mịn

Xói lở đất chủ yếu tập trung ở những vùng đất dốc nhiều đồi núi nhƣ huyện Tam Đảo, Tam Dƣơng, Phúc Yên, Bắc huyện Bình Xun, Sơng Lơ và huyện Lập Thạch.

Sạt lở đất quy mô lớn tập trung ở các xã vùng bãi ven sông Hồng và Sông Lơ. Trong những năm gần đây, diện tích sạt lở đã lên đến 230 ha đất canh tác, 23 ha đất thổ cƣ, 240 hộ dân bị mất nhà cửa.

Các huyện Tam Dƣơng, Lập Thạch, Phúc n hầu nhƣ khơng có số liệu về lƣợng đất bị xói mịn. Kết quả tính tốn lƣợng đất bị xói mịn hàng năm tại vùng núi huyện Tam Đảo khoảng trên 2 triệu tấn/năm, trung bình khoảng 86 tấn/ha/năm. Khu vực Vĩnh Yên khoảng 7,4 nghìn tấn/năm, trung bình khoảng 37 tấn/ha/năm.

Tại khu vực Vĩnh n, diện tích đất bị xói mịn chủ yếu tập trung ở phía Bắc thuộc các phƣờng Khai Quang, Định Trung. Tuy nhiên khu vực hiện đã đƣợc trồng rừng và thảm cây lâu năm che phủ nên lƣợng đất xói mịn bình qn mất khoảng 37,2 tấn/ha/năm và đƣợc xếp vào cấp xói mịn yếu.

Cháy rừng

Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, từ đầu năm 2007 đến hết tháng 10/2010, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 39 vụ cháy rừng với tổng diện tích rừng bị cháy là khoảng 38,5 ha và ƣớc tính tổng thiệt hại do cháy rừng gây ra là khoảng 1347,5 triệu đồng. Năm 2010, số vụ cháy rừng nhiều hơn cả nhƣng thiệt hại lại thấp hơn so với mọi năm. Địa điểm xảy ra cháy chủ yếu là tại địa bàn huyện: Tam Đảo, Bình Xuyên, Lập Thạch và thị xã Phúc Yên.

Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc

74

3.4.2. Phương pháp truyền thông môi trường cho cộng đồng Phật giáo Vĩnh phúc. 3.4.2.1. Đặc thù của truyền thông môi trường trong cộng đồng Phật giáo 3.4.2.1. Đặc thù của truyền thông môi trường trong cộng đồng Phật giáo

Cộng đồng Phật giáo (gồm các vị Tỳ kheo, tăng, ni, phật tử kể cả cƣ sĩ tại gia) thƣờng mang tính cách chung của đạo Phật. Đó là sự tĩnh lặng, ít thích ồn ào, sâu lắng, không bị thu hút bởi bề nổi hào nhoáng của các cuộc vận động kiểu chiến dịch.

Đặc biệt trong Bắc tơng Đại thừa có rất nhiều mơn phái Thiền tông. Tuy các môn phái này có sự khác nhau về cách tu tập nhƣng đặc điểm chung vẫn là kiệm lời, tập chung vào sự chải nghiệm sâu lắng của cá nhân. Thiền tông luôn quan niệm rằng Đạo là “bất khả tư nghì” (đạo thì khơng thể bàn đƣợc). Lão Tử cũng từng tuyên bố ngay trong câu mở đầu cuốn Đạo đức kinh: “đạo khả đạo phi thường đạo,

danh khả danh phi thường danh” có nghĩa là Đạo mà có thể bàn đƣợc thì khơng

phải là Đạo, danh mà gọi đƣợc thì khơng phải là danh nữa. Các Thiền sƣ cịn khẳng định lời của Sƣ Tổ Bồ đề Đạt Ma rằng Thiền là “bất lập văn tự” (không viết ra

đƣợc), “giáo ngoại biệt truyền” (truyền dạy chẳng giống những cách thông thƣờng)

“trực chỉ nhân tâm” (đi thẳng vào tâm) “kiến tính thành phật” (có dun thì giác

ngơ, thành phật). Thiền sƣ rất ít hoặc khơng giảng giải gì, thiền sinh cứ thiền định 5 năm 10 năm, bí quá hỏi sƣ phụ thì sƣ phụ cũng chẳng giảng giải gì, chỉ nói “uống trà đi”!, hoặc qt rồi cho trò quả đấm hay đá trò ngã lăn. Thiền sinh bỗng “ngộ”. Đó chính là Thiền cơng án với trên 100 cơng án Thiền nổi tiếng mọi thời đại mà đặc trƣng nhất là Thiền phái Lâm Tế…

Vậy nếu coi môi trƣờng cũng là một phần của thực tại, một phần của Đạo, thì những phƣơng pháp truyền thơng mơi trƣờng theo kiểu nói nhiều, thảo luận nhiều, ồn ào náo nhiệt, theo kiểu “chiến dịch” tốn kém nhanh nở mau tàn, chắc không mấy tác dụng trong cộng đồng Phật giáo.

Đặc điểm trên của cộng đồng Phật giáo sẽ trở thành thế mạnh của truyền thông môi trƣờng nếu các nhà truyền thơng sử dụng ngay chính phƣơng pháp tu tập của Phật giáo để tiến hành truyền thông.

Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc

75

(Nguyễn Đình Hịe, Lê Đức Chương, Đặng Đình Long - Truyền thơng Mơi trường cho cộng đồng Phật tử Việt Nam, Nxb Tôn giáo (2012))

3.4.2.2. Những phương pháp truyền thơng mơi trường thích hợp với Phật tử Vĩnh Phúc

Triển khai rộng nhiệm vụ:“Hoàng Pháp với Môi trường” của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Đƣa nội dung môi trƣờng và các buổi thuyết pháp, bài viết, sinh hoạt tơn giáo, vào chƣơng trình đào tạo Phật học các cấp. Qua đó các tăng, ni sinh có hiểu biết về môi trƣờng để sau khi tốt nghiệp trở thành các sƣ cô, đại đức họ sẽ phải gánh vác thêm trách nhiệm nặng nề là “Hoằng pháp với Môi trƣờng” do Giáo hội Phật giáo đề ra, chƣơng trình giảng dạy, đào tạo phải có thêm mơn học “Phật giáo với Bảo vệ môi trƣờng” và phải là mơn học bắt buộc.

Hình 10. Buổi thuyết pháp tại Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên

Môi trƣờng cũng cần là nội dung thuyết pháp cho cộng đồng Phật tử. Điều này rất có tác dụng với Phật tử, lời nói pháp của các vị tăng ni đƣợc coi nhƣ lời của Đức Phật, vì chính trong giáo lý nhà Phật cũng đã giành nhiều nơi dung cho mơi trƣờng (Nguyễn Đình Hịe, Lê Đức Chương, Đặng Đình Long - Truyền thơng Mơi

trường cho cộng đồng Phật tử Việt Nam, Nxb Tôn giáo (2012))

Mơ hình chùa viện sinh thái với rừng thiền, vườn thiền.

Phật giáo lấy giải thốt làm mục đích, sự tu hành là điều tất yếu của Phật tử. Vì thế, đệ tử Phật thích xây dựng chùa, am ở những nơi non xanh nƣớc biếc. Phật

Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc

76

hóa thiên nhiên, Phật cũng chính là Thiên nhiên, Thiên nhiên cũng chính là Phật. Ngày nay những nơi chùa viện Phật giáo, cây cối xanh tƣơi chim kêu hoa nở chính là mơ hình sinh thái phù hợp cho giáo dục và truyền thông về bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng. Sự kiến thiết môi trƣờng chùa viện của Phật giáo phản ánh nhiều giáo lý nhà Phật. Từ thị giác, khứu giác, thính giác và cảm nhận, Phật tử thuận theo tự nhiên, tô vẽ tự nhiên, làm thăng hoa tự nhiên khiến cho cảm giác sinh mạng cùng hài hịa với mơi trƣờng (Ngụy Đức Tông, 2010. Thực tiễn về sinh thái của Phật

giáo. Tập san Pháp Luân 68. http://www.phapluanonline). Qua đó mơi trƣờng đƣợc

tơn trọng và giữ gìn.

Hình 11. Rừng thiền tại Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên

Có thể xây dựng những chùa viện “sinh thái” tại những nơi có mặt bằng thuận lợi. Ngoài cây cảnh, cây ăn quả, cần trồng thêm một vài cây rừng hợp với thổ nhƣỡng bản địa. Chùa viện cũng có thể nhận và bảo vệ rừng quanh chùa viện theo quy định của Nhà nƣớc. Nếu điều kiện cho phép nên kiến lập mơ hình “tĩnh tâm viên” hay “rừng thiền” nhƣ ở Thái Lan hay Mianmar… các chùa, viện cũng cần nhập thế hơn khi tích cực chủ độn tham gia chia sẻ trách nhiệm trồng rừng và bảo vệ rừng. Nhà chùa khuyến khích và vận động quần chúng “trồng cây phƣớc đức” hay “trồng cây trí tuệ” thay cho tục “hái lộc”, “bẻ lộc” vốn đã lạc hậu (Thích trí

Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc

77

Hình 12. Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên

Tổ chức sáng tác những bài kệ có nội dung bảo vệ thiên nhiên môi trường.

Kệ là thể văn Phật giáo, dùng để truyền bá giáo lý Phật pháp, đƣợc viết bằng văn vần. Nhiều bài kệ có giá trị văn chƣơng nhƣ các thi phẩm. Có thể tổ chức sáng tác và phổ biến kệ nhƣ là những thông điệp môi trƣờng. Qua kệ các vấn đề bảo vệ mơi trƣờng rất dễ đi vào lịng ngƣời. (Nguyễn Đình Hịe, Lê Đức Chương, Đặng

Đình Long - Truyền thông Môi trường cho cộng đồng Phật tử Việt Nam, Nxb Tôn

giáo (2012))

Tiến hành truyền thông môi trường qua các cuộc thi và trưng bày Thiền họa thư pháp

“Thiền họa thư pháp” còn đƣợc ngƣời Trung Quốc, Nhật gọi là thƣ đạo

(shudo), là một trong nhiều lĩnh vực của Zen trong đời thƣờng cùng với trà đạo, kiếm đạo và nhu đạo (judo)… đây là phƣơng pháp tu tập thiền qua sáng tác các bức tranh chữ, trong đó nghệ sĩ gửi gắm tâm hồn qua mỗi con chữ.

Tại Huế, chùa Huyền Không nhiều năm qua đã tổ chức sáng tác và Thiền họa thƣ pháp ngay trong khn viên nhà chùa, gây tác động tích cực với Phật tử và du khách. Thiền việc Trúc lâm Đà Lạt cũng sáng tác các bức thiền họa thƣ pháp để bán cho du khách, qua đó tuyên truyền về giáo lý đạo Phật. Nếu lựa chọn nội dung môi trƣờng trong sáng tác thƣ pháp thì Thiền họa thƣ pháp chính là một phƣơng pháp truyền thơng hiệu quả. (Nguyễn Đình Hịe, Lê Đức Chương, Đặng Đình

Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc

78

Long - Truyền thông Môi trường cho cộng đồng Phật tử Việt Nam, Nxb Tôn giáo

(2012))

Đưa nội dung truyền thơng mơi trường vào chương trình hoạt động của tổ chức thanh thiếu niên Phật tử

Hiện nay đa số các chùa đều có câu lạc bộ thanh thiếu niên Phật tử. Nhà chùa cũng thƣờng xuyên tổ chức các khóa tu ngắn hạn cho thanh thiếu niên Phật tử. Do vậy cần đƣa các nội dung bảo vệ môi trƣờng vào sinh hoạt của các tổ chức thanh thiếu niên Phật tử. (Nguyễn Đình Hịe, Lê Đức Chương, Đặng Đình Long - Truyền thơng Mơi trường cho cộng đồng Phật tử Việt Nam, Nxb Tôn giáo (2012))

3.5. Phƣơng pháp đánh giá một chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng.

Mục tiêu của chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng là cung cấp những kiến thức, thông tin về môi trƣờng nhằm thay đổi hành vi của đối tƣợng đƣợc truyền thông, hƣớng những hoạt động của họ trở nên thân thiện với môi trƣờng. Do vậy để đánh giá hiệu quả của chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng cho cộng đồng phật tử ta phải đánh gia từng phần, từng nội dung công việc thực hiện và cuối cùng là đánh giá tổng thể.

Trong chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng sau khi ngƣời truyền thơng nói

ta phải đánh giá có bao nhiêu ngƣời đƣợc truyền thơng nghe?

Khi đã xác định đƣợc số ngƣời đƣợc truyền thông nghe ta phải xác định có

bao nhiêu ngƣời đƣợc truyền thơng hiểu?

Khi đã xác định đƣợc số ngƣời đƣợc truyền thơng hiểu ta phải xác định có

bao nhiêu ngƣời đƣợc truyền thông chấp nhận?

Khi đã xác định đƣợc số ngƣời đƣợc truyền thông chấp nhận ta phải xác định có bao nhiêu ngƣời đƣợc truyền thơng làm theo?

Khi đã xác định đƣợc số ngƣời đƣợc truyền thơng làm theo ta phải xác định có bao nhiêu ngƣời đƣợc truyền thơng duy trì?

Nhƣ vậy khi đánh giá hiệu quả của chƣơng trình truyền thơng môi trƣờng cho cộng đồng phật giáo ta không chỉ thống kê đã tổ chức đƣợc bao nhiêu buổi giảng đạo về môi trƣờng, bao nhiêu lớp tập huấn, bao nhiêu lễ phát động ra quân

Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc

79

bảo vệ môi trƣờng… mà ta phải thống kê đƣợc sau những chƣơng trình đó có bao nhiêu ngƣời làm theo và duy trì những hoạt động bảo vệ mơi trƣờng. Ví dụ: Sau buổi giảng đạo của Trụ trì với cộng đồng Phật tử địa phƣơng chủ đề “Vai trò của cây xanh trong bảo vệ môi trường” ta phải thống kê và đánh đƣợc có bao nhiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng phật giáo tỉnh vĩnh phúc (Trang 78)