Vựng thiệt hại ngập lỳt trong trận lũ thỏng 10/2008

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng phật giáo tỉnh vĩnh phúc (Trang 80 - 83)

Do mực nƣớc dõng cao, cỏc tuyến đờ bao, bờ vựng bị tràn nhƣ bờ đỏy thị trấn Hƣơng Canh, Đạo Đức huyện Bỡnh Xuyờn, đờ bao xó Thanh Trự thành phố Vĩnh Yờn bị sạt trƣợt tại một số vị trớ; một số tuyến đƣờng giao thụng, hệ thống kờnh mƣơng bị tràn và hƣ hỏng, gõy ngập ỳng nặng đối với cõy vụ đụng, diện tớch nuụi trồng thuỷ sản…

Tai biến sạt lở đất và xúi mũn

Xúi lở đất chủ yếu tập trung ở những vựng đất dốc nhiều đồi nỳi nhƣ huyện Tam Đảo, Tam Dƣơng, Phỳc Yờn, Bắc huyện Bỡnh Xuyờn, Sụng Lụ và huyện Lập Thạch.

Sạt lở đất quy mụ lớn tập trung ở cỏc xó vựng bói ven sụng Hồng và Sụng Lụ. Trong những năm gần đõy, diện tớch sạt lở đó lờn đến 230 ha đất canh tỏc, 23 ha đất thổ cƣ, 240 hộ dõn bị mất nhà cửa.

Cỏc huyện Tam Dƣơng, Lập Thạch, Phỳc Yờn hầu nhƣ khụng cú số liệu về lƣợng đất bị xúi mũn. Kết quả tớnh toỏn lƣợng đất bị xúi mũn hàng năm tại vựng nỳi huyện Tam Đảo khoảng trờn 2 triệu tấn/năm, trung bỡnh khoảng 86 tấn/ha/năm. Khu vực Vĩnh Yờn khoảng 7,4 nghỡn tấn/năm, trung bỡnh khoảng 37 tấn/ha/năm.

Tại khu vực Vĩnh Yờn, diện tớch đất bị xúi mũn chủ yếu tập trung ở phớa Bắc thuộc cỏc phƣờng Khai Quang, Định Trung. Tuy nhiờn khu vực hiện đó đƣợc trồng rừng và thảm cõy lõu năm che phủ nờn lƣợng đất xúi mũn bỡnh quõn mất khoảng 37,2 tấn/ha/năm và đƣợc xếp vào cấp xúi mũn yếu.

Chỏy rừng

Theo thống kờ của Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Vĩnh Phỳc, từ đầu năm 2007 đến hết thỏng 10/2010, trờn địa bàn tỉnh đó xảy ra 39 vụ chỏy rừng với tổng diện tớch rừng bị chỏy là khoảng 38,5 ha và ƣớc tớnh tổng thiệt hại do chỏy rừng gõy ra là khoảng 1347,5 triệu đồng. Năm 2010, số vụ chỏy rừng nhiều hơn cả nhƣng thiệt hại lại thấp hơn so với mọi năm. Địa điểm xảy ra chỏy chủ yếu là tại địa

3.4.2. Phương phỏp truyền thụng mụi trường cho cộng đồng Phật giỏo Vĩnh phỳc. 3.4.2.1. Đặc thự của truyền thụng mụi trường trong cộng đồng Phật giỏo 3.4.2.1. Đặc thự của truyền thụng mụi trường trong cộng đồng Phật giỏo

Cộng đồng Phật giỏo (gồm cỏc vị Tỳ kheo, tăng, ni, phật tử kể cả cƣ sĩ tại gia) thƣờng mang tớnh cỏch chung của đạo Phật. Đú là sự tĩnh lặng, ớt thớch ồn ào, sõu lắng, khụng bị thu hỳt bởi bề nổi hào nhoỏng của cỏc cuộc vận động kiểu chiến dịch.

Đặc biệt trong Bắc tụng Đại thừa cú rất nhiều mụn phỏi Thiền tụng. Tuy cỏc mụn phỏi này cú sự khỏc nhau về cỏch tu tập nhƣng đặc điểm chung vẫn là kiệm lời, tập chung vào sự chải nghiệm sõu lắng của cỏ nhõn. Thiền tụng luụn quan niệm rằng Đạo là “bất khả tư nghỡ” (đạo thỡ khụng thể bàn đƣợc). Lóo Tử cũng từng tuyờn bố ngay trong cõu mở đầu cuốn Đạo đức kinh: “đạo khả đạo phi thường đạo,

danh khả danh phi thường danh” cú nghĩa là Đạo mà cú thể bàn đƣợc thỡ khụng

phải là Đạo, danh mà gọi đƣợc thỡ khụng phải là danh nữa. Cỏc Thiền sƣ cũn khẳng định lời của Sƣ Tổ Bồ đề Đạt Ma rằng Thiền là “bất lập văn tự” (khụng viết ra

đƣợc), “giỏo ngoại biệt truyền” (truyền dạy chẳng giống những cỏch thụng thƣờng)

“trực chỉ nhõn tõm” (đi thẳng vào tõm) “kiến tớnh thành phật” (cú duyờn thỡ giỏc

ngụ, thành phật). Thiền sƣ rất ớt hoặc khụng giảng giải gỡ, thiền sinh cứ thiền định 5 năm 10 năm, bớ quỏ hỏi sƣ phụ thỡ sƣ phụ cũng chẳng giảng giải gỡ, chỉ núi “uống trà đi”!, hoặc quỏt rồi cho trũ quả đấm hay đỏ trũ ngó lăn. Thiền sinh bỗng “ngộ”. Đú chớnh là Thiền cụng ỏn với trờn 100 cụng ỏn Thiền nổi tiếng mọi thời đại mà đặc trƣng nhất là Thiền phỏi Lõm Tế…

Vậy nếu coi mụi trƣờng cũng là một phần của thực tại, một phần của Đạo, thỡ những phƣơng phỏp truyền thụng mụi trƣờng theo kiểu núi nhiều, thảo luận nhiều, ồn ào nỏo nhiệt, theo kiểu “chiến dịch” tốn kộm nhanh nở mau tàn, chắc khụng mấy tỏc dụng trong cộng đồng Phật giỏo.

Đặc điểm trờn của cộng đồng Phật giỏo sẽ trở thành thế mạnh của truyền thụng mụi trƣờng nếu cỏc nhà truyền thụng sử dụng ngay chớnh phƣơng phỏp tu tập của Phật giỏo để tiến hành truyền thụng.

(Nguyễn Đỡnh Hũe, Lờ Đức Chương, Đặng Đỡnh Long - Truyền thụng Mụi trường cho cộng đồng Phật tử Việt Nam, Nxb Tụn giỏo (2012))

3.4.2.2. Những phương phỏp truyền thụng mụi trường thớch hợp với Phật tử Vĩnh Phỳc

Triển khai rộng nhiệm vụ:“Hoàng Phỏp với Mụi trường” của Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam.

Đƣa nội dung mụi trƣờng và cỏc buổi thuyết phỏp, bài viết, sinh hoạt tụn giỏo, vào chƣơng trỡnh đào tạo Phật học cỏc cấp. Qua đú cỏc tăng, ni sinh cú hiểu biết về mụi trƣờng để sau khi tốt nghiệp trở thành cỏc sƣ cụ, đại đức họ sẽ phải gỏnh vỏc thờm trỏch nhiệm nặng nề là “Hoằng phỏp với Mụi trƣờng” do Giỏo hội Phật giỏo đề ra, chƣơng trỡnh giảng dạy, đào tạo phải cú thờm mụn học “Phật giỏo với Bảo vệ mụi trƣờng” và phải là mụn học bắt buộc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng phật giáo tỉnh vĩnh phúc (Trang 80 - 83)