Diễn biến nồng độ bụi qua cỏc năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng phật giáo tỉnh vĩnh phúc (Trang 71 - 78)

(Nguồn: bỏo cỏo quan trắc mụi trường cỏc năm

ễ nhiễm mụi trƣờng đất

Việc lạm dụng cỏc loại phõn bún húa học và húa chất bảo vệ trong sản xuất nụng nghiệp (thuốc trừ sõu, thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)…) đang là nguyờn chớnh gõy ụ nhiễm mụi trƣờng đất.

Hoạt động khai thỏc khoỏng sản làm vật liệu xõy dựng diễn ra mạnh mẽ, khú kiểm soỏt dẫn tới biến dạng địa hỡnh, thay đổi cấu trỳc của đất và gõy ra cỏc hiện tƣợng sạt lở, xúi mũn tại cỏc vựng ven sụng, vựng đất dốc;

Chất thải rắn khụng đƣợc thu gom triệt để, lấn chiếm đất nụng nghiệp, hỡnh thành nhiều bói chụn lấp rỏc khụng hợp vệ sinh tại khu vực nụng thụn dẫn tới ụ nhiễm nghiờm trọng mụi trƣờng đất khu vực này.

Ngoài ra, do tỏc động trực tiếp của cỏc hoạt động khỏc của con ngƣời nhƣ gia tăng dõn số, đúi nghốo, kỹ thuật canh tỏc khụng hợp lý, phỏt triển cơ sở hạ tầng, khai thỏc lõm sản… làm biến đổi tớnh chất và tớnh năng sản xuất của đất và làm suy thoỏi mụi trƣờng đất.

Những tỏc động của con ngƣời cựng với sự xuất hiện ngày càng nhiều cỏc hiện tƣợng thiờn nhiờn phức tạp làm cho đất ngày càng bị thoỏi húa nhƣ: xúi mũn, rửa trụi, suy thoỏi vật lý (đất mất dần cấu trỳc, đất chặt, bớ, thấm nước kộm), suy thoỏi húa học (mặn húa, chua húa, phốn húa), mất dần chất dinh dƣỡng khoỏng và chất hữu cơ, đất bị chua, xuất hiện nhiều độc tố cú hại cho cõy trồng nhƣ: Fe3+

, Al3+ và Mn.

Kết quả quan trắc hiện trạng mụi trƣờng đất trong thời gian qua cho thấy, cỏc chỉ tiờu kim loại nặng đều khụng cú chỉ tiờu vƣợt quy chuẩn cho phộp. Tuy nhiờn, đem so sỏnh kết quả thử nghiệm cỏc kim loại nặng năm 2007 với kết quả thử nghiệm năm 2008 thỡ nhận thấy rằng nồng độ của chỳng đang cú sự chuyển biến rừ rệt giữa năm trƣớc và năm sau, cụ thể là nồng độ chỡ trong đất năm 2008 đó tăng lờn đỏng kể so với năm 2007.

Đối với chỉ tiờu Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật qua quan trắc cho thấy: Tất cả cỏc mẫu đất trờn địa bàn tỉnh đều phỏt hiện cú dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, mặc dự nồng độ của chỳng trong đất chƣa cao, vẫn nằm trong giới hạn cho phộp nhƣng dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật này đều cú chứa gốc clo hữu cơ. Nguyờn nhõn chớnh vẫn là do tỡnh trạng lạm dụng dƣ lƣợng thuốc bảo vệ một cỏch bừa bói, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khụng đỳng kỹ thuật gõy nờn. Gốc clo hữu cơ thƣờng tồn dƣ rất lõu trong đất nờn nếu khụng sớm cú biện phỏp giảm thiểu ngay tỡnh trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cỏch tràn lan nhƣ hiện nay thỡ chắc chắn trong

vài năm tới nồng độ của chỳng trong đất sẽ vƣợt quỏ giới hạn cho phộp do sự tớch tụ qua từng năm.

Do sử dụng phõn bún húa học khụng hợp lý, nhất là phõn đạm đó làm cho tớnh chất đất biến đổi rừ rệt theo từng năm, mất dần chất dinh dƣỡng, cựng với quỏ trỡnh rửa trụi cỏc ion Mg2+, Ca2+, K+ và tớch tụ cỏc ion Al3+ và Fe3+ dẫn đến quỏ trỡnh kết vún, đỏ ong hoỏ, độ xốp của đất đang ngày càng giảm dần.

Hàm lƣợng cỏc chỉ tiờu khỏc đều nằm trong giới hạn cho phộp nhƣng ở mức cao; đặc biệt hàm lƣợng tổng nitơ trong đất qua cỏc năm đều rất cao, mặc dự là một nguyờn tố cần thiết cho đất nhƣng nếu tồn tại quỏ nhiều cũng gõy ụ nhiễm mụi trƣờng, ảnh hƣởng xấy đến sự sinh trƣởng, phỏt triển của cõy trồng.

Lƣợng chất thải rắn ngày càng gia tăng, tỷ lệ thu gom, xử lý thấp chƣa đảm bảo đƣợc an toàn mụi trƣờng đặc biệt là chất thải nguy hại.

Chất thải sinh hoạt: theo số liệu tổng hợp của Sở Tài nguyờn và Mụi trƣờng

năm 2009 thỡ lƣợng chất thải sinh hoạt phỏt sinh trờn địa bàn tỉnh khoảng 550 tấn/ngày đờm, trong đú chất thải phỏt sinh đụ thị tại thành phố Vĩnh Yờn và thị xó Phỳc Yờn khoảng 200 tấn/ngày đờm (chiếm khoảng 35%).

Chất thải cụng nghiệp: Bỏo cỏo điều tra tổng thể nguồn và lƣợng chất thải

nguy hại trong cỏc cơ sở cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh năm 2007 cho thấy tổng lƣợng chất thải cụng nghiệp khoảng 2.352,88 tấn/thỏng (28.258,56 tấn/năm), trong đú lƣợng chất thải nguy hại khoảng 744,28 tấn/thỏng). Đõy là khối lƣợng khỏ lớn, chiếm gần 31,61% tổng lƣợng chất thải sản xuất của toàn ngành cụng nghiệp. Tuy nhiờn, vẫn nằm trong ngƣỡng tỷ lệ phỏt sinh chất thải nguy hại của toàn vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc (15-40%). Trong cỏc nhúm ngành sản xuất cụng nghiệp, nhúm ngành cơ khớ, lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy, điện tử phỏt sinh nhiều chất thải nhất, chiếm tới 61,52% tổng lƣợng của toàn ngành cụng nghiệp, với 457,893 tấn/thỏng. Trong đú cơ sở phỏt sinh nhiều nhất là Cụng ty Honda Việt Nam với lƣợng phỏt sinh khoảng 400 tấn/thỏng.

Chất thải y tế: Theo kết quả điều tra tỡnh hỡnh phỏt sinh chất thải y tế trờn địa

bàn tỉnh Vĩnh Phỳc năm 2009 cho thấy, tổng lƣợng chất thải y tế nguy hại phỏt sinh trờn địa bàn toàn tỉnh trung bỡnh 1 ngày đờm là 283,68 kg, trong đú lƣợng chất thải y tế nguy hại phỏt sinh cao nhất tại thành phố Vĩnh Yờn với 145,14 kg/ngày đờm chiếm tới 51,2% tổng lƣợng chất thải y tế nguy hại phỏt sinh trờn địa bàn toàn tỉnh. Lƣợng chất thải y tế nguy hại phỏt sinh cao nhất ở tuyến tỉnh với 164,23 kg/ngày đờm, tuyến huyện là 57,42 kg/ngày đờm, tuyến Trung ƣơng là 35,428 kg/ngày đờm.

Bảng 5. Tổng hợp lượng chất thải y tế nguy hại tại cỏc cơ sở y tế theo cỏc đơn vị hành chớnh năm 2009 T T Tuyến Đơn vị hành chính Tuyến Trung -ơng Tuyến Tỉnh Tuyến Huyện Tuyến Phòng khám TN Tổng Tỷ lệ % 1 H. Bình Xuyên 0 0 4,48 4,55 0,56 9,59 3,4% 2 H. Yên Lạc 0 0 7,44 7,91 0 15,35 5,4% 3 H. Vĩnh T-ờng 0 0 14,95 8,33 2,3 25,58 9,0% 4 H. Tam D-ơng 0 0 7,2 4,62 0 11,82 4,2% 5 H. Lập Thạch 0 0 13,2 6,02 3,96 23,18 8,2% 6 H. Tam Đảo 0 0 2,25 2,87 11,25 16,37 5,8% 7 TX. Phúc Yên 21,28 8 42,57 1 3,08 1,6 26,97 9,5% 8 TP. Vĩnh Yên 14,14 121,6 6 2,4 2,94 4 145,1 4 51,2% 9 H. Sông Lô 0 0 4,5 5,18 0 9,68 3,4%

T T Tuyến Đơn vị hành chính Tuyến Trung -ơng Tuyến Tỉnh Tuyến Huyện Tuyến Phòng khám TN Tổng Tỷ lệ % 1 0 Tổng 35,42 8 164,2 3 57,42 45,5 23,67 283,6 8 100,0 %

Nguồn: Báo cáo Nhiệm vụ Điều tra tình hình phát sinh chất thải y tế trên địa tỉnh Vĩnh Phúc – Sở Tài nguyên và Môi tr-ờng Vĩnh Phúc 2009.

Việc thu gom, xử lý rỏc thải trờn địa bàn thành phố Vĩnh Yờn và thị xó Phỳc Yờn đƣợc giao cho cỏc Cụng ty Mụi trƣờng và Dịch vụ đụ thị; tỷ lệ rỏc thải đƣợc thu gom ở 02 đụ thị này vẫn cũn thấp, chỉ khoảng 70% lƣợng rỏc thải phỏt sinh. Trƣớc thỏng 11/2008, hầu hết lƣợng rỏc thải phỏt sinh đƣợc tập kết tại bói rỏc Nỳi Bụng - thành phố Vĩnh Yờn. Từ đầu năm 2009 đến nay, toàn bộ lƣợng rỏc sinh hoạt thành phố Vĩnh Yờn và một số xó nằm ven đƣờng quốc lộ 2 đƣợc tập kết và xử lý tại bói rỏc tạm nằm trong KCN Khai Quang - thành phố Vĩnh Yờn, cũn lƣợng rỏc thải thị xó Phỳc Yờn đƣợc tập kết và xử lý tại bói rỏc tạm ở xó Ngọc Thanh - thị xó Phỳc Yờn. Tuy cỏc Cụng ty Mụi trƣờng và Dịch vụ Đụ thị đều đƣợc cấp kinh phớ để mua hoỏ chất xử lý chất thải, diệt ruồi, khử mựi và lấp đất ngày sau khi đổ rỏc… nhƣng do bói rỏc khụng đƣợc thiết kế đảm bảo đỳng tiờu chuẩn nờn việc xử lý trờn chỉ giải quyết đƣợc một phần ụ nhiễm do rỏc thải gõy ra.

Về tỡnh hỡnh thu gom, xử lý rỏc thải ở khu vực nụng thụn: một số huyện đó chỉ đạo cỏc xó thành lập Hợp tỏc xó dịch vụ mụi trƣờng để thực hiện cỏc dịch vụ về bảo vệ mụi trƣờng... Tớnh đến thỏng 11/2010, đa số những xó ở đồng bằng và một số xó trung du đó cú đội ngũ thu gom rỏc thải; cú 89/118 xó, thị trấn cú đội ngũ thu gom rỏc thải; cú 52/118 xó, thị trấn đó cú hố chụn lấp tạm thời. Tuy nhiờn, cỏc đội thu gom này hầu hết mới chỉ hoạt động ở một số khu vực trờn địa bàn, chƣa đảm nhiệm đƣợc việc thu gom cho tồn xó (việc thu gom hầu nhƣ chỉ thực hiện ở một số khu vực tập trung đụng dõn cƣ ở địa bàn); tỷ lệ rỏc đƣợc thu gom ở những địa bàn

cú tổ chức thu gom trung bỡnh mới đạt khoảng 40-50%, tần suất thu gom khoảng từ 8 - 15 lần /thỏng.

Nguồn kinh phớ để chi cho bộ phận thu gom rỏc thải chủ yếu đƣợc lấy từ nguồn thu phớ vệ sinh cỏc hộ gia đỡnh với mức thu khoảng 500 - 1.500 đồng/khẩu/thỏng và nguồn hỗ trợ từ ngõn sỏch. Toàn bộ lƣợng rỏc thải thu gom đƣợc chƣa cú biện phỏp xử lý đảm bảo hợp vệ sinh (hầu hết chụn lấp và đốt chỏy tự nhiờn), một số địa phƣơng cú thu gom, xong cũn đổ rỏc bừa bói, khụng xử lý. Vỡ vậy, rỏc thải ở khu vực nụng thụn đó và đang gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nặng nề, ảnh hƣởng đến sức khoẻ của cộng đồng và là nguyờn nhõn gõy bức xỳc hiện nay ở nụng thụn.

Tỡnh hỡnh thu gom, xử lý rỏc thải y tế: Kết quả điều tra năm 2009 cho thấy, hầu hết cỏc cơ sở y tế đều chƣa phõn loại đƣợc cỏc loại chất thải tại nguồn theo đỳng hƣớng dẫn tại Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT của Bộ Y tế quy định về quản lý chất thải y tế, hiện chỉ cú cỏc bệnh viện lớn nhƣ bệnh viện Lao và Bệnh phổi trung ƣơng Phỳc Yờn, BVĐK tỉnh và cỏc BVĐK tuyến huyện đó phõn loại thành 3 - 4 loại ngay tại nguồn, tỏch riờng cỏc vật sắc nhọn, chất thải tỏi chế, chất thải khụng sắc nhọn lõy nhiễm và chất thải thụng thƣờng.

Trong thời gian qua, Ngành Y tế Vĩnh Phỳc đó tiến hành xõy dựng cụng trỡnh xử lý nƣớc thải và lũ đốt chất thải y tế cho 10/12 bệnh viện tuyến tỉnh, huyện từ nguồn vốn hỗ trợ của Ngõn hàng ADB và ngõn sỏch tỉnh. Nhƣ vậy, hầu hết cỏc bệnh viện tuyến trung ƣơng, tuyến tỉnh và tuyến huyện đều đó cú hệ thống xử lý nƣớc thải và lũ đốt chất thải rắn y tế nguy hại. Tuy nhiờn, việc lƣu giữ và xử lý chất thải y tế nguy hại hầu hết cỏc bệnh viện chƣa đảm bảo tiờu chuẩn vệ sinh nơi lƣu giữ, gõy nguy cơ ụ nhiễm mụi trƣờng đất, ụ nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt, mất mỹ quan; ngoài ra tỡnh trạng vệ sinh xung quanh khu trung chuyển chất thải cũn yếu kộm. Việc xử lý chất thải rắn y tế nguy hại cũn tuỳ tiện, hầu hết cỏc bệnh viện đều 2 - 3 ngày mới xử lý một lần, tuỳ thuộc vào lƣợng chất thải và nguồn kinh phớ.

Cỏc trạm y tế tuyến xó phần lớn chất thải y tế và chất thải sinh hoạt đƣợc thu gom chung đổ vào một hố rỏc đƣợc xõy dựng tạm thời trong khuụn viờn, chất thải

này đƣợc đốt hàng tuần. Tuy nhiờn, lƣợng chất thải này đƣợc lƣu giữ trong thời gian dài nhƣ vậy gõy mựi hụi thối, khú chịu gõy ụ nhiễm mụi trƣờng đất nƣớc, khụng khớ xung quanh.

2. Rừng và đa dạng sinh học tiếp tục bị suy giảm

Sự giảm của cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn:

Hiện nay, hầu hết cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn đều đang phải chịu sức ộp từ cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế và hoạt động của con ngƣời. Hệ sinh thỏi rừng tự nhiờn cú nhiều biến động trong những năm qua, mặc dự tỷ lệ che phủ rừng tăng nhƣng chủ yếu là rừng trồng, nếu xột về tớnh giỏ trị đa dạng sinh học là khụng cao. Năm 2008 độ che phủ rừng trờn địa bàn tỉnh đạt khoảng 24%.

Giai đoạn 2005 - 2010 diện tớch đất lõm nghiệp giảm 397,35 ha từ 33.086,01ha xuống cũn 32.688,66 ha. Trong đú diện tớch đất rừng sản xuất tăng 2.654,8 ha, diện tớch đất rừng phũng hộ giảm gần một nửa (2.740,79ha) so với năm 2005 xuống cũn 3.962,28 ha, diện tớch đất rừng đặc dụng giảm 311,36 ha. Nguyờn nhõn chớnh dẫn đến việc giảm diện tớch đất lõm nghiệp do chuyển sang đất an ninh, quốc phũng, đất tụn giỏo, tớn ngƣỡng, du lịch, chuyển sang đất sản xuất nụng nghiệp và giữa cỏc mục đớch đất lõm nghiệp chuyển cho nhau nhƣ chuyển mục đớch từ rừng đặc dụng sang đất rừng sản xuất,...

Biểu đồ 9. Tỡnh hỡnh biến động diện tớch rừng giai đoạn 2005-2010 33013.67 32879.07 32804.62 32688.66

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng phật giáo tỉnh vĩnh phúc (Trang 71 - 78)