Nhu cầu nước cho luân canh tôm –lúa QCCT

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất tôm – lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long Dự án Thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long (MCRP) (Trang 46 - 47)

Đơn vị: 1 ha

STT Hạng mục tính Đơn vị Giá trị

1 Diện tích ni (tính trên đơn vị 1 ha) m2 9.000

- Mương nuôi m2 3.000

- Trảng m2 5.000

- Ao ương 1.000

2 Lượng nước cấp lần đầu khu nuôi m3 7.600

- Chiều sâu lớp nước mương nuôi (1,3 m) m3 3.900

- Chiều sâu lớp nước trên trảng (0,5 m) m3 2.500

- Chiều sâu lớp nước ao ương (1,2 m) m3 1.200

3 Lượng nước cấp bổ sung m3 7.904

Bốc hơi 4 tháng 0,2 m/tháng m3 6.080

Thấm 2 mm/ngày m3 1.824

Tính tốn nhu cầu sử dụng nước cho mơ hình BTC tôm và 01 vụ lúa (Dạng ruộng được hạ thấp mặt nền)

Cơ sở tính tốn: mặt ruộng lúa được đào sâu thêm 1 lớp từ 30-40 cm (tùy theo ruộng lớn hay nhỏ) tạo thành ruộng có độ sâu từ 1,2- 1,5 m (có thể xem như ao/đầm). Do vậy dạng ruộng này có mơi trường ao ni ổn định hơn, có thể thả ni tơm ở mật độ cao hơn và được áp dụng nhiều hiện nay tại Sóc Trăng. Với 01 ha nuôi tôm lúa được chia thành: ao nuôi (01 vụ trồng lúa), ao ương, hệ thống ao chứa, lắng, hệ thống bờ bao và cơng trình phụ trợ:

- Ao nuôi: được đào sâu thêm 1 lớp từ 30-40

cm (tùy theo ruộng lớn hay nhỏ) tạo thành ruộng với 60 % ruộng (6.000 m2) có độ sâu từ 1,2- 1,5 m

- Ao ương: Ao ương nhằm mục đích ương thành giống lớn trước khi thả, đảm bảo tăng tỷ lệ sống cho tôm nuôi, ao ương thường chiếm tỷ lệ khoảng 10% diện tích ruộng (1000 m2)với độ sâu từ 1,0-1,2 m.

- Ao chứa lắng: dùng để chứa nước và xử lý

nước trước khi cấp vào khu vực nuôi chiếm khoảng 20% diện tích ruộng (2.000 m2) với độ sâu từ 1,5 – 2 m

- Hệ thống bờ bao và cơng trình phụ trợ chiếm khoảng 10% diện tích ruộng

- Tính tốn lượng nước cấp lần đầu = Diện tích ao ni × độ sâu ao + diện tích ao ương × độ sâu ao ương = 6000 × 1,5 + 1000 × 1,3 = 10.300 m3.

- Lượng nước cấp bổ sung trong quá trình ni (tính cho 1 vụ ni 4 tháng) được tính như sau:

Lượng nước bốc hơi cho 4 tháng khoảng 0,2 m/tháng = tổng lượng cấp lần đầu × 0,2 × 4 = 10.300 × 0,2 × 4 = 8.240 m3 + Lượng nước thẩm thấu qua đất tính bình qn 2 mm/ ngày = tổng lượng cấp lần đầu × 0,002 × 30 × 4 = 10.300 × 0,002 × 30 × 4 = 2.472 m3

Lượng nước cần cấp trong quá trình ni = lượng nước bốc hơi + lượng nước thẩm thấu qua đất = 8.240+ 2.472 = 10.712 m3

Tổng lượng nước cần cấp trong 01 vụ nuôi = lượng nước cấp lần đầu + lượng nước cấp trong q trình ni = 10.300 + 10.712= 21.012 m3.

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất tôm – lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long Dự án Thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long (MCRP) (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)