Phân tích hiệu quả kinh tế cho hệ thống sản xuất tôm –lúa

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất tôm – lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long Dự án Thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long (MCRP) (Trang 44 - 45)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

6. Phân tích hiệu quả kinh tế cho hệ thống sản xuất tôm –lúa

sản xuất tôm – lúa

Kết quả điều tra đánh giá hiệu quả kinh tế một số mơ hình ni tơm lúa phản ánh: mơ hình QCCT tơm lúa mặc dù có lợi nhuận thấp hơn nhưng ít bị rủi ro hơn BTC. Một số hộ canh tác tôm lúa BTC có thể cho lợi nhuận cao hơn từ 2 – 3 lần so với hộ QCCT nhưng số lượng hộ có lợi nhuận cao vượt trội như vậy khơng nhiều và không đồng đều tại các khu vực khảo sát. Trong khi đó, có nhiều hộ canh tác tơm-lúa BTC bị thua lỗ hơn các hộ QCCT, hoặc thu nhập chỉ ở mức trung bình so với lượng vốn đầu tư bỏ ra, thể hiện ở tỷ suất lợi nhuận của BTC nằm ở mức 2,18-2,4 so với tỷ suất lợi nhuận 3,11 – 3,36 của mơ hình QCCT.

Trung bình lợi nhuận từ mơ hình tơm lúa QCCT được điều tra dao động trong khoảng 80 – 90 triệu đồng/ha/năm. Đối với mơ hình tơm lúa bán thâm canh BTC, lợi nhuận dao động trong khoảng 130 – 200 triệu đồng/ha/năm, trong đó thu nhập từ tơm chân trắng chiếm tỷ lệ lớn hơn so với tôm sú, điều này được giải thích do tơm chân trắng đã được thả nuôi phổ biến trong mơ hình tơm lúa bán thâm canh. Với năng suất cao và giá tôm thẻ tương đối cao (khoảng 100.000 đồng/kg) doanh thu từ tôm chân trắng đã chiếm tỷ trọng lớn hơn tôm sú trong mơ hình tơm lúa bán thâm canh.

So với các nghiên cứu của Phạm Anh Tuấn và cộng sự (2016) và Trịnh Quang Tú và cộng sự

(2020), kết quả điều tra của nghiên cứu này đã có sự tăng lên về lợi nhuận. Thứ nhất, với giá trị sản phẩm phụ trong mơ hình tơm lúa: hiện nay dao động trong khoảng 15 – 30 triệu đồng/ha/ năm, trong khi tại các nghiên cứu của các tác giả nêu trên giá trị sản phẩm phụ chỉ đạt 15-20 triệu. Tương tự giá trị sản phẩm lúa cũng được tăng lên: hiện nay lợi nhuận từ lúa trung bình đạt 5- 6 tấn/ ha/năm, trong khi ở các nghiên cứu trước chỉ đạt trung bình 4 - 5 tấn/ha/năm. Kết quả tăng giá trị từ sản phẩm lúa có thể được giải thích do bà con đã áp dụng canh tác thành công các giống lúa ST24 và ST25 – những giống lúa chịu mặn tương đối tốt, thời gian canh tác ngắn hơn các giống lúa trước kia, cho năng suất và chất lượng cao, có giá bán tốt trên thị trường cả trong nước và xuất khẩu, đặc biệt là tại những vùng canh tác tôm – lúa được chứng nhận lúa hữu cơ.

Riêng đối với Sóc Trăng tại các mơ hình tơm lúa BTC có giá trị sản phẩm phụ và giá trị từ lúa khá thấp. Nguyên nhân là do người dân hiện có xu hướng tập trung vào ni BTC tơm, ít thả ni các sản phẩm phụ hơn. Năng suất lúa tại Sóc Trăng cũng thấp có thể do người dân đã hạ thấp mặt ruộng dẫn tới khả năng khó thau chua rửa mặn và nền thổ nhưỡng trở nên không thuận lợi cho canh tác lúa (thực tế nhiều hộ dân ở Sóc Trăng do năng suất lúa thấp nên đã khơng có động lực để duy trì canh tác lúa vào mùa mưa). Hiệu quả kinh tế của một số mơ hình tơm lúa tại 4 tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu và Sóc Trăng như tại bảng sau.

Bảng 11. Hiệu quả kinh tế các hệ thống canh tác tôm lúa tại 4 tỉnh

Đơn vị: triệu VNĐ/ha/năm

Chỉ tiêu Cà Mau Kiên Giang Bạc Liêu Sóc Trăng

TS (QCCT)-Lúa TS (BTC) -Lúa TS (QCCT)-Lúa Sú (QCCT)-Lúa TS (BTC)-Lúa

1. Tổng thu 114,50 230,20 131,29 118,77 362,17 - Tôm sú 36,00 50,00 70,46 80 110 - Tôm thẻ 25,00 115,00 - - 228 - Lúa 33,00 27,20 39,00 33,63 3,06 - Sản phẩm phụ 20,50 38,00 21,83 5,14 21,11 % SP phụ 17,90% 16,51% 16,63% 4,33% 5,83% 2. Tổng chi 35,52 95,92 39,05 38,16 165,77 3. Lợi nhuận 78,98 134,28 92,24 80,61 196,40 4. Tỷ suất lợi nhuận 3,22 2,40 3,36 3,11 2,18

Nguồn: Phỏng vấn các hộ dân của nhóm nghiên cứu (tháng 01/2021)

Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế của một số mơ hình tơm lúa tại các tỉnh đã khảo sát gợi mở một số vấn đề liên quan đến định hướng quản lý phát triển mơ hình tơm lúa như sau:

i. Mơ hình ni QCCT đã có sự tiến bộ về tăng hiệu quả sản xuất và thể hiện sự bền vững, nhưng mơ hình này vẫn cịn tiềm năng để cải thiện năng suất nuôi tôm thông qua tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ và cải thiện cơ sở hạ tầng, cũng như nâng cao giá trị sản phẩm lúa, đặc biệt là với việc canh tác lúa hữu cơ. Ngồi ra, tơm ni trong hệ thống canh tác QCCT cũng có nhiều tiềm năng làm chứng nhận tơm an tồn và tơm hữu cơ hơn so với hệ thống BTC và nuôi chuyên canh tôm; ii. Đối tượng tôm thẻ chân trắng thực tế đã được ni phổ biến và có đóng góp quan trọng vào hiệu quả của các mơ hình tại các vùng tơm lúa. Thực tế ni chưa thấy có các hiện tượng tác động tiêu cực trong sản xuất, vậy nên rất cần tiến hành tổng kết đánh giá để xem xét đưa tôm thẻ vào trong Đề án phát triển tôm-lúa vùng ĐBSCL giai đoạn 2021-2025 (nếu Đề án được xây dựng theo Chương trình dự án ưu tiên đầu tư của Quy hoạch nuôi tôm nước lợ ĐBSCL);

iii. Vai trị của canh tác 01 vụ lúa thơng qua tận dụng các thế mạnh của các giống lúa mới chất lượng cao như ST24, ST25 cần tiếp tục được chú trọng. Điều này đặc biệt rõ ở các vùng canh tác tôm – lúa tại Cà Mau và Kiên Giang. Do vậy, với những vùng kiểm soát được mặn vào mùa mưa, nông dân cần được hỗ trợ duy trì canh tác 1 vụ lúa, việc chuyển đổi sang chuyên tơm ở những vùng có thể trồng lúa vào mùa mưa cần được cân nhắc và kiểm soát thận trọng bởi mơ hình tơm lúa bán thâm canh mặc dù có thể cho lợi nhuận cao hơn nhưng rủi ro là rất lớn và việc trồng lại vụ lúa sau các vụ tôm chuyên canh thường là rất khó khăn;

iv. Các mơ hình bán thâm canh có thể cho lợi nhuận cao nhưng rủi ro lớn nên chỉ những vùng nào có khả năng đầu tư bài bản, áp dụng tiến bộ cơng nghệ tốt và khơng kiểm sốt được mặn vào mùa mưa thì mới nên cân nhắc cho chuyển đổi sang nuôi chuyên tôm (Bài học ở Bạc Liêu cho thấy để duy trì tơm lúa cần phải đảm bảo hệ thống hạ tầng, thủy lợi đảm bảo kiểm soát mặn tốt).

7. Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất tôm lúa và hiện trạng hệ thống thủy lợi

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất tôm – lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long Dự án Thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long (MCRP) (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)