2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn, hải văn
a. Đặc điểm khí hậu
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu vùng Duyên hải miền Trung, khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm phân thành hai mùa rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh. Địa hình vùng nghiên cứu khá đặc biệt: Phía đơng là biển Đơng, phía bắc bị chia cắt bởi đèo Ngang thuộc dãy Hoành Sơn và chịu ảnh hƣởng của dãy Trƣờng Sơn ở phía Tây nên khí hậu mang những nét riêng biệt của vùng tiểu khí hậu.
- Mưa:
Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm dao động từ 1.900 - 2.200 mm [3]. Lƣợng mƣa phân phối không đều cả về thời gian, không gian, tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mƣa lũ, từ tháng 9 đến tháng 11 chỉ kéo dài 3 tháng nhƣng lƣợng mƣa đã chiếm tới 80% tổng lƣợng mƣa cả năm. Mƣa lớn nhất trong năm xảy ra vào tháng 9, tháng 10 thƣờng có các trận mƣa cƣờng độ lớn, kéo dài liên tục trong một số ngày do bão, dải hội tụ,... hoặc các nhiễu động thời tiết khác gây nên. Sau mùa mƣa lũ kể từ tháng 12 lƣợng mƣa giảm đi rất nhanh và kéo dài cho đến tháng 4 năm sau, thời kỳ này các tháng có lƣợng mƣa nhỏ dƣới 100 mm, tháng 2, tháng 3 có lƣợng mƣa trung bình tháng nhỏ nhất trong năm và thông thƣờng chỉ đạt từ 30 - 50 mm mỗi tháng (Bảng 2.1). Tiếp đến tháng 5, tháng 6 là thời kỳ lƣợng mƣa lại bắt đầu tăng đáng kể, đây là thời kỳ mƣa phụ trong năm, gọi là mƣa tiểu mãn, loại mƣa này không phải năm nào cũng xảy ra nhƣng theo thống kê nhiều năm thì số năm xảy ra chiếm tỷ lệ khá lớn, khoảng 60-70% [3]. Số ngày mƣa trung bình là 150 ngày/ năm.
Bảng 2.1. Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm tại các trạm [3]
Đơn vị: mm
Trạm Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm
Ba Đồn 49,9 38,1 38,4 45,1 99,9 100,6 82,3 163,1 413,0 628,5 207,8 98,2 1964,9 Đồng Hới 62,8 43,7 43,4 50,9 111,6 86,2 83,2 150,7 436,9 625,0 336,0 127,7 2158,1
Ngoại trừ mƣa bão và vào mùa mƣa, các tháng cịn lại thƣờng ít mƣa và cơ chế mƣa là mƣa rào. Kiểu mƣa này nhanh tạnh, ít ảnh hƣởng tới tham quan du lịch. Ở một khía cạnh khác, các cơn mƣa đóng vai trị trong việc làm sạch khơng khí, sau cơn mƣa khơng khí trong lành hơn, cảnh quan thống đãng, không gây ảnh hƣởng tới du lịch.
- Chế độ nhiệt, nắng, bốc hơi, độ ẩm, gió
Chế độ nhiệt:
Toàn bộ khu vực nghiên cứu nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, một năm có hai lần mặt trời đi qua thiên đỉnh. Độ dài của thời gian ban ngày giữa các mùa trong năm chênh lệch không nhiều do vậy lƣợng bức xạ mặt trời rất phong phú và tƣơng đối đều trong năm. Tổng lƣợng bức xạ cao, trung bình đạt 120-140 kcal/cm2/ngày. Tổng bức xạ trong mùa hè (từ tháng 4 - tháng 9) chiếm từ 64 - 69% tổng lƣợng bức xạ năm. Lƣợng bức xạ dồi dào dẫn đến nhiệt độ ở vùng tƣơng đối cao, tổng nhiệt độ trung bình năm đạt 8.5000C đến 8.7000C. Nhiệt độ trung bình nhiều năm có xu hƣớng tăng dần từ Bắc xuống Nam, ở vùng đồng bằng ven biển thƣờng cao hơn ở vùng đồi núi. Tại Ba Đồn và Đồng Hới đều lớn hơn 240C (dao động từ 24,10C - 24,70C).
Bảng 2.2. Nhiệt độ trung bình nhiều năm tại các trạm đo [3]
Đơn vị: 0C
Trạm Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Ba Đồn 18,7 19,3 21,7 24,7 28,0 29,6 29,6 28,8 27,1 24,7 22,0 19,4 24,5 Đồng Hới 19,2 19,4 21,7 24,8 28,0 29,8 29,8 29,1 27,0 24,8 22,6 19,9 24,7 Các tháng mùa hè (từ tháng 4 - tháng 10) có nhiệt độ trung bình cao hơn các tháng mùa đơng, nhiệt độ đều đạt trên 240C đến gần 300C. Tháng 7 là tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất và tháng 1 là tháng có nhiệt độ thấp nhất. Sự biến đổi nhiệt độ có mức độ khác nhau tại các vùng và các thời kỳ, nhất là ở các thời kỳ chuyển tiếp giữa các mùa, tăng nhanh vào tháng 3 - 4 và giảm nhanh vào tháng 10 - 11.
Chênh lệch nhiệt độ trung bình nhiều năm giữa tháng lớn nhất với tháng nhỏ nhất cũng khá lớn, biên độ dao động từ 100C - 12,50C. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối hàng năm thƣờng xảy ra vào những tháng mùa nóng, nhất là khi có gió mùa Tây Nam kéo dài.
Kết quả phân tích số liệu trên cho thấy, chế độ nhiệt ở khu vực nghiên cứu về cơ bản tƣơng đối thuận lợi cho sinh hoạt và du lịch. Tuy nhiên, thi thoảng vẫn xảy ra một số hiện tƣợng chế độ nhiệt quá cao hoặc quá thấp gây bất lợi cho đời sống.
Nắng:
Đây là một yếu tố khí hậu có sự liên quan chặt chẽ với bức xạ mặt trời và bị ảnh hƣởng trực tiếp bởi sự chi phối của lƣợng mây. Về mùa đông số giờ nắng trung bình mỗi tháng từ 60 giờ - 100 giờ, trong mùa hè trung bình mỗi tháng có từ 170 giờ - 250 giờ nắng, lớn hơn khoảng trên hai lần so với mùa đơng. Bình qn số giờ nắng trong năm đạt 1.700 - 1.800 giờ, nhiều hơn so với giờ nắng ở đồng bằng Bắc Bộ và ít hơn so với vùng cực nam Trung Bộ. Tháng có số giờ nắng ít nhất là tháng 2 tƣơng ứng với thời kỳ có số ngày nhiều mây lớn nhất trong năm. Trong ba tháng 5, 6, 7 có số giờ nắng đều lớn hơn 200 giờ trong tháng và cao nhất là tháng 7. Vào khoảng tháng 3, tháng 4 số giờ nắng tại các nơi trong vùng đều tăng nhanh, đây là thời kỳ chuyển tiếp từ mùa đơng sang mùa hè. Cịn từ tháng 11-12 số giờ nắng giảm khá nhanh, tƣơng ứng với thời kỳ chuyển tiếp từ mùa hè sang mùa đông.
Bảng 2.3. Số giờ nắng bình quân nhiều năm tại các trạm đo [3]
Đơn vị: Giờ Trạm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Ba Đồn 99,4 67,3 106,5 164,1 239,3 214,5 241,1 192,4 156,6 147,8 95,5 88,8 1813,1 Đồng Hới 96,2 68,9 99,8 161,4 228,6 217,2 218,9 178,0 166,1 141,9 94,2 79,0 1750,2 Bốc hơi:
Lƣợng bốc hơi trung bình nhiều năm ở các nơi trong vùng đều đạt từ 960 mm đến 1100 mm/năm. Trong năm, những tháng mùa hè, nhất là những tháng đầu đến giữa mùa có lƣợng bốc hơi lớn hơn nhiều so với các tháng mùa đông. Từ tháng
5 đến tháng 8 đều có lƣợng bốc hơi đạt trên 100 mm mỗi tháng, tháng 7 là tháng có lƣợng bốc hơi lớn nhất trong năm tƣơng ứng với nó là thời kỳ gió tây khơ nóng hoạt động mạnh, nhiệt độ khơng khí cao và độ ẩm khơng khí cũng thấp nhất (bảng 2.4). Tháng 2 có trị số bốc hơi nhỏ nhất và cũng là tháng nhiệt độ khơng khí giảm thấp và độ ẩm khơng khí tăng cao. Các tháng mùa đông từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau, trị số bốc hơi của mỗi tháng chỉ dao động trung bình khoảng từ 30 - 40 mm đến 50 - 60 mm.
Bảng 2.4. Lƣợng bốc hơi bình quân nhiều năm tại các trạm đo [3]
Đơn vị: mm Trạm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Ba Đồn 49,6 37,0 45,5 61,7 114,2 147,5 175,4 136,3 72,7 65,4 60,0 56,3 1021,5 Đồng Hới 61,7 45,8 52,3 70,2 133,7 171,7 199,8 160,1 87,5 81,1 77,3 74,2 1215,4 Nhƣ vậy, xét về chế độ nhiệt và tổng lƣợng bức xạ trong năm, đặc biệt là các tháng mùa hè thì đây là nguồn tài nguyên dồi dào và khá thuận lợi để sử dụng phục vụ phát triển du lịch.
Độ ẩm:
Độ ẩm bình quân năm của vùng nghiên cứu từ (83-84)%. Độ ẩm tối cao tuyệt đối lên đến 95% và tối thấp tuyệt đối là 63%. Độ ẩm cao nhất trong năm xuất hiện vào tháng 1, tháng 2 và độ ẩm thấp nhất xảy ra vào tháng 6, tháng 7 (bảng 2.5).
Bảng 2.5. Độ ẩm trung bình tại các trạm đo [3]
Đơn vị: %
Trạm Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Ba Đồn 88 89 89 87 81 75 73 77 85 87 87 87 84 Đồng Hới 88 89 90 87 81 72 71 75 84 86 86 86 83
Gió: Vùng nghiên cứu có hình thể địa hình khá đặc biệt:
+ Bờ biển phía Đơng từ Đèo Ngang đến xã Quảng Hƣng (Quảng Trạch) nằm theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam đoạn còn lại nằm theo hƣớng Tây Bắc- Đơng Nam.
- Do mang tính chất chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cho nên hàng năm ở đây tồn tại hai mùa gió chính là gió mùa Đơng và gió mùa Hè:
+ Gió mùa đơng hƣớng gió thịnh hành trong vùng chủ yếu theo hƣớng Tây Bắc, trừ khu vực Ba Đồn thịnh hành hƣớng Tây do ảnh hƣởng của dãy núi chắn gió ở phía Bắc và thung lũng của hạ lƣu sơng Gianh, gió Tây Bắc đi dọc theo thung lũng đến đây đổi thành hƣớng Tây. Ngồi hƣớng gió thịnh hành vừa nói trên, cũng cịn có những hƣớng khác xuất hiện với tần suất tƣơng đối lớn nhƣ hƣớng Đông Bắc ở Ba Đồn, hƣớng Bắc ở Đồng Hới...
+ Gió mùa hè thƣờng bắt đầu từ tháng 5, do điều kiện địa hình ở mỗi nơi khác nhau cho nên chế độ gió cũng khác nhau.
- Tốc độ gió trung bình năm ở hầu hết các nơi đều lớn hơn 2 m/s trở lên, tại Ba Đồn là nơi có tốc độ gió trung bình năm nhỏ nhất và lớn nhất là tại Đồng Hới. Tốc độ gió lớn nhất trung bình của tháng phổ biến đạt từ 10-15 m/s. Trong khi đó tốc độ gió lớn nhất tức thời thƣờng xảy ra trong các trận bão hoặc các cơn giơng.
Bảng 2.6. Tốc độ gió bình qn nhiều năm tại các trạm đo [3]
Đơn vị: m/s Trạm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Ba Đồn 2,2 1,9 1,8 1,8 1,9 2,2 2,2 2,0 2,0 2,4 2,3 2,4 2,1 Đồng Hới 3,0 2,7 2,4 2,2 2,3 2,5 2,9 2,4 2,2 3,1 3,3 3,1 2,7
Qua các số liệu thống kế và phân tích ở trên, khí hậu khu vực nghiên cứu quy định rất lớn tới tính mùa vụ của các hoạt động du lịch. Hàng năm, chỉ nên đón khách đến thăm vào những tháng khơng có mƣa lũ (từ tháng 2 đến tháng 9), vào mùa hè khu vực nghiên cứu là nơi nghỉ ngơi và tắm biển lý tƣởng của du khách. Bên cạnh đó khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn sinh vật phát triển đa dạng, phong phú cả trên đất liền và dƣới biển mang lại nhiều giá trị cho khách du lịch. Tính chất mùa vụ và các hiện tƣợng bão lũ là hạn chế trong việc phát triển du lịch,
bao gồm cả việc phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch ở những nơi ít phụ thuộc vào thời tiết.
b. Thủy văn
Nhìn chung so với khu vực và cả nƣớc, dải ven biển từ Đèo Ngang tới cửa Nhật Lệ có mạng lƣới sơng ngịi khá dày đặc, mật độ trung bình đạt 0,8 km/km2 và phân bố không đồng đều [8]. Do địa hình hẹp và ngắn nên sơng ngịi ở đây thƣờng ngắn và dốc, hàm lƣợng phù sa nhỏ, khả năng điều tiết nƣớc kém. Sơng ngịi có nguồn nƣớc khá phong phú do mƣa và nƣớc ngầm cung cấp, các sông bắt nguồn từ dãy Trƣờng Sơn và đổ ra biển.
Trong khu vực có 5 hệ thống sông lớn đổ ra biển tại các cửa Ròon, cửa Gianh, cửa Lý Hòa và cửa Nhật Lệ, đồng thời đây cũng là 5 con sông lớn nhất trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
c. Hải văn
Yếu tố hải văn đặc trƣng của khu vực nghiên cứu là chế độ triều thuộc loại nhật triều không đều. Hằng ngày xuất hiện 1 - 2 đỉnh triều, số ngày nhật triều chiếm 15 - 20 ngày, thời gian triều dâng lâu hơn khi triều rút, độ lớn con triều không đáng kể, thời kỳ triều kém chỉ lên xuống khống 0,5 - 0,7 m.
Hƣớng sóng thịnh hành là hƣớng Đông Bắc tập trung trong giai đoạn từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, sóng có độ cao trung bình từ 0,8 - 0,9m, lúc cực đại đạt 3,5m. Từ tháng 4 đến tháng 8, hƣớng sóng thƣờng xuyên là Đơng Nam, độ cao sóng 0,6 - 0,7m, cực đại đạt 3,5m.
Chế độ dòng chảy: dọc theo vùng biển ven bờ Bắc Trung Bộ luôn tồn tại dịng chảy theo phƣơng Tây Bắc - Đơng Nam, là phần tiếp theo của hồn lƣu vịnh Bắc Bộ và có hƣớng chảy ổn định trong năm với tốc độ biến đổi 30 - 50 cm/s. Hệ thống dịng chảy ổn định này thống trị trong vùng có độ sâu 30-50 m nƣớc, tốc độ cực đại thƣờng gặp ngồi khơi Hịn La (60 cm/s), tuy nhiên càng vào bờ tốc độ càng giảm, trong khu vực sát bờ, khơng có dịng chảy xốy và dịng chảy đáy [13].
Độ muối trung bình dao động trong khoảng 30,6 - 31,4 0/00 [13], khơng có sự chênh lệch nhiều giữa các tầng mặt, tầng đáy và tầng giữa.
Nhiệt độ vào mùa hè dao động trong khoảng 27 - 290C, biến đổi nhiệt độ giữa các mùa tƣơng đối nhỏ và nhiệt độ có xu hƣớng tăng dần từ ngoài khơi vào bờ vào mùa hè và ngƣợc lại vào mùa đông.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học đã chỉ ra rằng yếu tố hải văn có vai trị quan trọng trong hoạt động du lịch biển mà đặc biệt là tắm biển. Cụ thể các yếu tố đó là nhiệt độ, độ mặn, sóng và tốc độ dịng chảy. Qua phân tích ở trên ta thấy, trong vùng nghiên cứu có sự tƣơng đồng về cả 4 yếu tố kể trên.
Bảng 2.7. Tiêu chí đánh giá hải văn cho loại hình du lịch tắm biển [14] Chỉ tiêu RTL KTL TL ITL Chỉ tiêu RTL KTL TL ITL Nhiệt độ (0C) >27 25 - 27 24 - 25 < 24 Độ mặn (%) >30 25 - 30 20 - 25 < 20 Sóng (cấp) 2 -3 1 - 2 3 - 4 > 4 Dòng chảy (m/s) 0 - 0.1 0.1 - 0.2 0.2 - 0.3 > 0.3
Xét về các tiêu chí đánh giá trên, yếu tố hải văn của khu vực khá thuận lợi cho hoạt động tắm biển.