3.2.1. Giải pháp giảm thiểu tai biến cho phát triển du lịch bền vững
Khu vực nghiên cứu có nhiều thuận lợi cho phát triển du lịch và có khả năng trở thành trung tâm du lịch của khu vực Bắc Trung Bộ. Đồng thời cũng nằm trong dải ven biển nhỏ, hẹp, có độ dốc cao, thƣờng xảy ra tai biến khí hậu nên việc có những giải pháp để giảm thiểu tai biến là hết sức cần thiết. Khó khăn mà khu vực gặp phải đó là vùng nghiên cứu thƣờng xảy ra tai biến gây thiệt hại lớn về ngƣời, tài sản và khơng an tồn cho khách du lịch, làm mất cảnh quan. Bờ biển khu vực nghiên cứu là tích tụ mài mịn, hẹp, dốc, thoải và chủ yếu là cồn cát, đƣờng bờ ở đây ít có biến động lớn. Tuy nhiên, một số khu vực nhất là khu vực cửa sông Gianh, Lý Hịa, Nhật Lệ hiện tƣợng bồi xói đang xảy ra mạnh mẽ gây ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng của các bãi tắm tại khu vực. Các bãi biển, dải ven biển đƣợc coi là một hệ thống cân bằng động bị chi phối bởi 4 yếu tố: Năng lƣợng sóng và thủy triểu; nguồn bồi tích bãi; mực nƣớc biển và vị trí khơng gian. Trong một chừng mực nào đó, các yếu tố này cũng phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa là nếu một yếu tố nào đó thay đổi sẽ có ảnh hƣởng tới các yếu tố khác. Hiện tƣợng xói lở bờ biển có thể xảy ra khi sự cân bằng của hệ thống bị phá vỡ bởi sự thay đổi của một hay nhiều yếu tố kể trên. Do đó, để tiến hành phân loại mức độ tai biến xói lở bờ biển cần đƣợc nghiên cứu cụ thể từng đặc điểm kể trên.
Hiện các đê điều chống bão của khu vực nghiên cứu chỉ đủ để chống các cơn bão nhỏ, bão, lũ lớn xảy ra thì khơng có khả năng chống đỡ vì thế cần có các giải pháp kịp thời để ứng phó.
Trên cơ sở phân tích các đơn vị thuộc khu vực nghiên cứu học viên đƣa ra các biện pháp giảm thiểu tai biến nhƣ sau:
Xây dựng đê kè chắn sóng từ ngồi bờ và song song với đƣờng bờ dạng đê nhô hoặc đê ngầm ở các điểm dân cƣ và có khả năng xói lở cao đặc biệt là các khu vực cửa sơng, tích cực có các giải pháp nạo vét luồng lạch đặc biệt là khu vực Lý Hòa (Quảng Trạch) và sơng Rịn (Cảnh Dƣơng).
Xây dựng các cơng trình tiêu thốt lũ, đê điều chống lũ, tiêu thoát nƣớc. Đầu tƣ cho các phƣơng tiện dự báo, cảnh báo tai biến.
Quy hoạch các khu dân cƣ tập chung, phân bố tại các khu vực chịu ảnh hƣởng ít nhất của tai biến. Đặc biệt đầu tƣ xây dựng nhà cửa theo hình thức kiên cố hóa, lƣng quay về phía biển và nghiên cứu xây dựng nhà để giảm thiểu tối đa thiệt hại khi có bão đổ bộ vào.
Nghiên cứu xây dựng đƣờng quốc lộ trên cao, để khi có bão, lũ khơng gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới việc giao thơng đi lại sau đó.
Quy hoạch trồng phi lao vành trong và vành ngoài để chắn cát, quy hoạch mồ mả tập chung. Khu vực giữa trồng cây cải tạo cát, đào hồ điều hịa vi khí hậu:
+ Tuyến rừng ngoài: trồng phi lao ở ranh giới bãi biển và cồn cát. Đây là tuyến phịng thủ bờ biển quan trọng nhất có tính quyết định quy hoạch bền vững cồn cát. Trồng phi lao rất khó sống nên phải trồng nhiều lần. Song khi phi lao đã sống và trƣởng thành thì đây là loại cây duy nhất có khả năng sống khỏe trên cát, chịu đựng và cản phá kiên cƣờng nhất là bão tố, xói lở bờ biển và gió cát di chuyển.
+ Tuyến rừng trong: nằm giữa hệ thống cồn cát và đồng ruộng. Rừng phi lao này là phịng tuyến thứ hai góp phần cản phá sức gió trƣớc khi tràn vào khu dân cƣ. Tuyến rừng phi lao cịn đóng góp vai trị quan trọng làm giảm thiểu cát bay và lũ cát tràn vào đồng ruộng và nhà dân. Rừng phi lao tuyến trong phải có quy mơ đủ rộng mới có thể chống chịu với những cơn bão từ cấp 8 trở lên.
b. Giải pháp phi cơng trình
Giải pháp phi cơng trình ở đây trƣớc hết là tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho ngƣời dân về các tai biến của thiên tai và các nguyên nhân cơ bản
(trong đó có tác nhân con ngƣời) ra để họ có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh các luật: Bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ và phát triển rừng, tài nguyên nƣớc… Mức độ thiệt không chỉ phụ thuộc vào các q trình tai biến thiên nhiên mà cịn phụ thuộc vào cách ứng xử của con ngƣời trong khu vực. Khả năng ứng xử, tự thích nghi cao thì thiệt hại ít. Vấn đề đặt ra là quản lý sự phát triển sao cho thiệt hại do tai biến thiên nhiên gây ra là ít nhất. Vì vậy, chiến lƣợc ứng xử không đƣợc tạo ra bất kỳ ranh giới nào trong các địa phƣơng và giữa các cấp, ngành, đồng thời cần đƣợc đặt ra trong tổng thể ứng xử tai biến thiên nhiên và môi trƣờng bao gồm bão, lũ, xói lở, cát bay, cát chảy…
Các giải pháp đó bao gồm:
- Tổ chức theo dõi diễn của các dạng thiên tai về quy mô, cƣờng độ, hƣớng dịch chuyển theo định kỳ và không theo định kỳ với các tình huống xảy ra. Xây dựng cơ sở dữ liệu kiểm sốt (đặc biệt là xói lở) theo địa bàn huyện, xã bao gồm các bản đồ hiện trạng, bản đồ dự báo, cảnh báo. Tất cả các thông tin về tai biến thiên nhiên phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, đƣợc phân tích, đánh giá tổng hợp trên quan điểm hệ thống để cảnh báo kịp thời và đƣợc lƣu trữ bằng hệ thông tin địa lý.
- Thông tin dự báo, cảnh báo phải đƣợc thông báo kịp thời tới ngƣời dân và phát lệnh cấp báo trong trƣờng hợp khẩn cấp qua mạng thơng tin quản lý kiểm sốt đƣợc nối giữa cơ quan quản lý với cơ quan nghiên cứu khoa học và cộng đồng dân cƣ.
3.2.2. Các giải pháp phát triển tại điểm du lịch
Do đặc thù điều kiện khí hậu của khu vực nghiên cứu quyết định tới tính mùa vụ du lịch, nên tại khu vực từ Đèo Ngang đến cửa Nhật Lệ chỉ nên tập chung phát triển du lịch biển theo mùa. Bên cạnh đó, khu vực cũng là vùng đệm để khách du lịch nghỉ chân để tham quan các điểm du lịch văn hóa và khu vực du lịch khác trong tỉnh đặc biệt là VQG Phong Nha - Kẻ Bàng. Cần tập trung phát triển mạnh những chƣơng trình du lịch tại các điểm, thiết lập tuyến du lịch diễn ra trong vịng 2 ngày
trở lên có kết hợp với các hoạt động sinh thái, tham quan văn hóa, đảm bảo các sản phẩm du lịch có tính hấp dẫn.
Đi cùng với phát triển các tuyến điểm du lịch cần có cơ sở vật chất kỹ thuật (chú trọng giao thơng và khách sạn) đảm bảo có khả năng thu hút khách du lịch lƣu lại tại khu này trong thời gian nhiều nhất.
Cần phải định vị sản phẩm du lịch để phù hợp với nhu cầu khách nội địa và khách quốc tế tại các điểm du lịch.
Tại các điểm du lịch, ngoài các biện pháp cải thiện chất lƣợng dịch vụ, nâng cao chất lƣợng, quy mơ cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, mơ hình quy hoạch cụ thể đó là:
a. Điểm bãi tắm và bãi cát ven biển
Tại các cồn cát:
- Trồng rừng phi lao 2 tuyến then chốt ven bờ biển và dải tiếp giáp cồn cát và đồng ruộng chống xói lở bờ biển, giảm thiểu bão, chống cát bay, cát chảy.
- Đào hồ trên cát (khơi lại các lagun các bàu đã bị cát gió lấp cạn) tăng độ ẩm khơng khí điều tiết vi khí hậu.
- Trồng cây đặc trƣng xung quanh hồ (chủ yếu là keo tai tƣợng vì đây là loại cây thích hợp, có tán rộng) tạo độ che phủ, tăng độ ẩm và mùn trong cát.
- Biến những cồn cát trắng khô hạn thành các hệ kinh tế sinh thái gia đình và hệ kinh tế sinh thái du lịch. Xây dựng mơ hình kinh tế trang trại, đặc biệt là nuôi đà điểu trong đó tập chung xây dựng các sân chơi của đà điểu.
Cải tạo các khu đất cát chƣa sử dụng bằng cách cấp đất và giao quyền sử dụng đất lâu dài theo tính chất có tính đặc thù của vùng đất hoang cồn cát. Xây dựng mơ hình kinh tế trang trại hộ gia đình với mục đích biến những nơi cồn cát hoang vu có nguy cơ xảy ra tai biến làm ảnh hƣởng xấu tới đời sống sản xuất của con ngƣời thành nơi thu hút du lịch tham quan, trở thành những trung tâm kinh tế -
du lịch của địa phƣơng.
Tại các bãi tắm: Đầu tƣ, cải thiện chất lƣợng bãi tắm nhất là vấn đề môi trƣờng, xây dựng các nhà nghỉ ven biển đạt tiêu chuẩn và có quy hoạch nhằm tránh phá vỡ cảnh quan khu vực, đồng thời phát triển các ngành kinh tế và dịch vụ du lịch. Cụ thể đó là: Xây dựng hệ thống kè biển chống xói lở và tạo cảnh quan đặc thù của bãi tắm; xây dựng các nhà nghỉ, khách sạn và các cơ sở dịch vụ nhƣ ăn uống, giải khát, giải trí trong rừng phi lao sát biển; xây dựng các loại hình khu vui chơi, giải trí nhƣ moto nƣớc, dù lƣợn,…
b. Điểm du lịch tâm linh
Một trong những nguyên tắc phát triển bền vững đó là phát triển nhƣng phải bảo tồn các giá trị văn hóa, truyền thống. Cùng với những thắng cảnh tự nhiên, yếu tố có ý nghĩa quan trọng nhất đối với du lịch chính là nền văn hóa truyền thống. Bản sắc văn hóa đóng vai trị quan trọng trong việc thu hút khách du lịch, tuy vậy, văn hóa địa phƣơng đang đứng trƣớc nguy cơ bị mai một trƣớc xu thế hội nhập và sự gia tăng của khách du lịch. Để tăng cƣờng nỗ lực đảm bảo phát triển du lịch bền vững, các giải pháp bảo vệ và tôn tạo tài nguyên du lịch nhân văn cần phải trùng tu, tơn tạo các di tích lịch sử văn hóa để đón khách tham quan, bên cạnh đó giữ gìn bản sắc đặc trƣng của địa phƣơng.