Đồi cát Quang Phú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác lập cơ sở khoa học cho phát triển du lịch bền vững dải ven biển từ đèo ngang đến cửa nhật lệ, tỉnh quảng bình (Trang 55)

Nguồn: quangbinh.gov.vn

Nơi đây giống nhƣ sa mạc thu nhỏ với những cồn cát trắng xóa, mịn màng trải dài. Những đồi cát mênh mông thiên nhiên tạo ra nhƣ thách thức bƣớc chân ham muốn lang thang khám phá.

- Bàu Tró: Bàu Tró nổi rõ một màu xanh giữa lòng thành phố và rất gần với

biển. Đây là hồ nƣớc tự nhiên, cung cấp nƣớc ngọt cho thành phố Đồng Hới và vùng lân cận với trữ lƣợng nƣớc gần chục triệu mét khối. Nguồn nƣớc này đƣợc khép kín giữa lòng động cát vàng, chỉ cách biển Đồng Hới và vùng cửa sông khoảng một cây số. Ngƣời địa phƣơng cho rằng thiên nhiên đã ƣu ái chắt lọc và ban tặng cho họ một nguồn nƣớc q giá mà khơng nơi nào có đƣợc. Dù mùa nắng, thời tiết có khơ hạn đến đâu, hồ cũng ln đầy nƣớc. Cảnh quan Bàu Tró khá đẹp, bao quanh hồ là rừng cây xanh, tạo nên khung cảnh lãng mạn, thật tĩnh lặng và u tịch.

- Nhà thờ Tam Tòa: là một nhà thờ Công giáo toạ lạc đƣờng Nguyễn Du,

dựng từ năm 1886. Hàn Mặc Tử đã đƣợc rửa tội ở đây vào năm 1912 với tên thánh là Franois Nguyễn Trọng Trí. Trong 8 năm từ 1964 đến 1972, khơng qn Mỹ đã ném bom miền Bắc Việt Nam, Đồng Hới đã bị san phẳng, nhà thờ Tam Toà cũng bị bom đánh sập chỉ cịn lại tháp chng.Sau Hiệp định Genève năm 1954, toàn bộ xứ đạo Tam Tịa di cƣ vào Nam. Kể từ đó nhà thờ bị bỏ hoang.

Trong Chiến tranh Việt Nam, nhà thờ Tam Tồ bị khơng lực Hoa Kỳ đánh phá tới 48 lần. Ngày 11 tháng 2 năm 1965, nhà thờ bị một trận bom đánh sập, chỉ cịn lại phần tháp chng với nhiều vết đạn. Thị xã Đồng Hới đã bị bom Mỹ san phẳng, tháp chuông nhà thờ trở thành di tích chiến tranh.Ngày 26 tháng 2 năm 1997, UBND tỉnh Quảng Bình ra quyết định số 143/QĐ-UB đƣa khu vực tháp chng nhà thờ Tam Tịa trở thành Khu Chứng tích tội ác chiến tranh và là Di tích văn hóa lịch sử cấp tỉnh.

2.3.2. Tài ngun du lịch nhân văn

Là nơi có truyền thống văn hóa, lịch sử cách mạng lâu đời, đồng thời là nơi địa linh nhân kiệt, khu vực nghiên cứu có nhiều điểm tâm linh linh thiêng mà ở đó có sức hấp dẫn lớn tới du khách, trong số những điểm du lịch đó phải kể tới:

- Đền thờ công chúa Liễu Hạnh

Từ đỉnh Đèo Ngang theo quốc lộ 1A đi về hƣớng Nam khoảng 2km, rẽ trái theo con đƣờng mòn gần 500m, ta sẽ tới đền Liễu Hạnh công chúa.

Đền nằm dƣới chân núi Đèo Ngang, ở một khu đất khá bằng phẳng, sát đƣờng thiên lý Bắc - Nam trƣớc đây, phía sau đền là dãy Hồnh Sơn, ngay trƣớc mặt là hồ nƣớc ngọt của xã Quảng Đông, mặt đền quay hƣớng Nam cũng là hƣớng biển.

Đền Liễu Hạnh công chúa ở Đèo Ngang có diện tích khoảng 335 m2. Từ đƣờng thiên lý Bắc - Nam đi vào, lần lƣợt qua cổng đền, bức bình phong, cổng Tam quan, hai trụ đầu lân trƣớc điện thờ, đền Tiền, đền Hậu.

Nhìn tổng thể kiến trúc của đền, đây là một công trình kiến trúc tuy nhỏ, đƣợc xây dựng bằng đá, gạch, vôi nhƣng vẫn mang truyền thống mỹ quan á Đông và bảo lƣu đƣợc bản sắc văn hóa dân tộc. Điều này đƣợc thể hiện qua kết cấu cổng tam quan đƣợc bố trí một cách đối xứng, cân đối và hài hòa, sự cân xứng và đăng đối, hài Hịa ở đây là nói lên sự trung chính, ngay thẳng và cũng là ƣớc mơ của con ngƣời. Mặt khác, lối cấu trúc cân xứng, đăng đối và hài Hịa đó cịn tạo ra vẽ đẹp cho kiến trúc, nghệ thuật và thể hiện sự trang nghiêm của cả cơng trình kiến trúc đền. Nhìn tổng quan, chúng ta có thể thấy đƣợc sự tài hoa về kỹ thuật xây dựng, về hội họa, tài ghép sành sứ của con ngƣời ở đây. Chủ đề trang trí với đền thƣờng gắn liền với những quan niệm, tƣ tƣởng và những ƣớc mơ hoài vọng tốt đẹp của xã hội phong kiến Việt Nam nói riêng và cƣ dân văn minh nơng nghiệp lúa nƣớc phƣơng Đơng nói chung. Đó là các hình tƣợng nhƣ Tứ Linh (long, lân, quy, phụng), tứ thủ (cầm, kỳ, thi, họa), tứ quý (tùng, trúc, mai, sen) và nhiều biểu tƣợng cúc hóa long, mai hóa long, tùng hóa long...Đặc biệt, nhìn vào bố cục kiến trúc của đền đƣợc sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao theo một trục dọc, cân đối và đăng đối, chính bố cục này đã làm thêm phần trang nghiêm của đền.

- Các đình, thành, lũy

Khu vực nghiên cứu là nơi có truyền thống cách mạng lâu đời, đồng thời với bản sắc văn hóa độc đáo nên có rất nhiều điểm đình, chùa tại mỗi địa phƣơng. Mỗi đình, chùa, thành, lũy này là một bảo tàng cách mạng, minh chứng của chiến tranh và bản sắc, truyền thống văn hóa đặc sắc hấp dẫn du khách tại các địa phƣơng. Trong số đó phải kể tới các điểm độc đáo bao gồm: Làng chiến đấu Cảnh Dƣơng, đình Đơng Dƣơng, đình Lũ Phong, đình Lý Hòa, thành Đồng Hới, đây là những điểm du lịch rất độc đáo và hàng năm còn diễn ra các lễ hội sôi động thu hút du khách thập phƣơng.

Ngồi ra cịn có rất nhiều điểm du lịch tâm linh khác trong khu vực nghiên cứu là các minh chứng cho các vị anh hùng và các triều đại đã tồn tại hàng ngàn năm cuốn hút đông đảo du khách thập phƣơng tới.

2.3.3. Các điểm du lịch khu vực lân cận

Bên cạnh rất nhiều các địa danh du lịch có sức hấp dẫn cao trong khu vực nghiên cứu, Quảng Bình cịn đƣợc thiên nhiên ban tặng cho các địa danh nổi tiếng và các cảnh quan đẹp khác, trong số đó phải kể tới:

- Khu du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng: Đây là địa danh thuộc huyện Bố Trạch và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc, nằm ở một khu vực núi đá vơi rộng khoảng 200.000 ha. Nơi đây đƣợc ví nhƣ một bảo tàng địa chất khổng lồ có giá trị và mang ý nghĩa toàn cầu.

Bên cạnh giá trị về lịch sử địa chất, địa hình, địa mạo, Phong Nha – Kẻ Bàng còn đƣợc thiên nhiên ƣu đãi ban tặng cho những cảnh quan kì bí, hùng vĩ. VQG Phong Nha – Kẻ Bàng ẩn chứa bao điều bí ẩn của tự nhiên, với hàng trăm hang động và các sông ngầm đƣợc tạo ra từ hàng triệu năm trƣớc. Hệ động thực vật ở đây rất phong phú và đa dạng, nhiều loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới, Phong Nha – Kẻ Bàng đã đƣợc UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới vào tháng 7/2003.

Hình 2.5. Hang Sơn Đoòng

Nguồn: National Geographic, 2014

- Khu suối Bang: Nằm cách thành phố Ðồng Hới khoảng 60 km về phía Tây

Nam, trên địa bàn xã Kim Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, suối Bang là một trong những nguồn nƣớc suối duy nhất sơi tự nhiên của Việt Nam có nhiệt độ sơi tại lỗ phun đạt đến 1050C với nhiều nguyên tố vi lƣợng khoáng tổng hợp thuộc nhóm Natri

Bicacbonat đã đƣợc các nhà nghiên cứu chứng nhận là nƣớc suối có tác dụng dƣợc lý tốt, có thể chữa trị một số bệnh.

Hình 2. 6. Suối khống Bang

Ảnh: Trần Nghi, 2006

- Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Ngôi nhà nhỏ, bên bờ sông

Kiến Giang thuộc xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình từ nhiều năm nay đã trở thành một địa chỉ vô cùng gần gũi và thân thiết với đồng bào, chiến sỹ cả nƣớc. Ngôi nhà cấp 4 với 3 gian nằm dƣới những tán cây xanh lƣu giữ những kỷ niệm thời niên thiếu của Đại tƣớng.

Hình 2.7. Nhà tƣởng niệm Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp

- Núi thần Đinh: Nằm ở thôn Rào Đá, xã Trƣờng Xuân, huyện Quảng Ninh. Núi này còn gọi là Bất Nghĩa Sơn. Cách thành phố Đồng Hới khoảng 25km về phía Tây Nam và cách đƣờng Hồ Chí Minh nhánh Đơng 3 km, ngọn núi này mang nhiều huyền tích về một cõi tâm linh, từng đƣợc ngƣời xƣa coi là “chốn đa Phật”. Núi nằm ở độ cao 405m so với mực nƣớc biển và mất chừng khoảng 40 phút leo qua 1260 bậc đá để lên đến Chùa Non (cịn có tên Kim Phong). Chùa đƣợc xây dựng vào năm 1701. Ở đây tồn tại tấm bia đá lập vào thời Minh mạng thứ 11 (1830) ghi chép về chùa. Trƣớc cửa chùa có giếng nƣớc trong vắt, mát ngọt, khơng bao giờ cạn đƣợc gọi là giếng Tiên.

Ngoài ra, cịn có rất nhiều các địa danh du lịch độc đáo khác của Quảng Bình đều thu hút đƣợc rất lớn khách du lịch.

2.4. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 2.4.1. Dân số, lao động và nguồn lực xã hội 2.4.1. Dân số, lao động và nguồn lực xã hội

a. Dân số, phân bố dân số

Khu vực nghiên cứu thuộc địa bàn của 3 huyện ven biển là Bố Trạch, Quảng Trạch và Đồng Hới gồm có 63 xã, phƣờng và thị trấn. Diện tích tự nhiên là 1.347,2 km2. Theo kết quả mà học viên thu thập đƣợc năm 2013 dân số của khu vực là 446.176 ngƣời, trong đó số ngƣời trong tuổi lao động là 216.023 ngƣời, đây là nguồn lực dồi dào phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế trong khu vực nói riêng và Quảng Bình nói chung.

Dân cƣ phân bố khơng đều, chủ yếu tập trung ở vùng trung tâm của các thị trấn và thành phố. Nhƣ vậy, sự phân bố dân cƣ là tiền đề quan trọng trong việc định hƣớng quy hoạch.

b. Dân tộc, trình độ dân trí, dân sinh

Trong vùng nghiên cứu chủ yếu là dân tộc Kinh. Nhân dân trong vùng sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Do sản xuất chƣa chủ động, năng suất lao động còn thấp, đặc biệt cơ sở hạ

tầng còn yếu kém và tập trung ở vùng đồng bằng và các khu đô thị.

Những năm gần đây đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện, song còn chênh lệch lớn về thu nhập giữa các vùng. Một bộ phận dân cƣ khu vực nông thôn vùng ven biển, cịn gặp nhiều khó khăn.

2.4.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội

a. Phát triển kinh tế chung, tốc độ tăng trưởng, ngành kinh tế chủ đạo

Đây là vùng có địa hình hiểm trở lại bị chia cắt mạnh, thời tiết khí hậu khắc nghiệt gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế. Nền kinh tế tăng trƣởng nhƣng còn ở mức thấp, tăng trƣởng trong giai đoạn 2005 - 2010 đạt bình quân 12,04% [3]. Cơ sở hạ tầng vẫn còn chắp vá, cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển về lƣợng nhƣng sự chuyển dịch chậm và chƣa tạo ra đƣợc những biến đổi lớn. Nền kinh tế chuyển dịch dần sang hƣớng dịch vụ - du lịch, phát triển mạnh ở các trung tâm bãi tắm Nhật Lệ, Đá Nhảy.

b. Phát triển kinh tế nông - lâm - ngư - nghiệp

Nông - lâm - ngƣ nghiệp những năm gần đây ln tăng trƣởng và có tổng giá trị sản phẩm hàng năm tăng trung bình là 11,8%.

Nơng nghiệp

Khu vực nghiên cứu phát triển nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa nƣớc ở các khu vực rìa sơng với diện tích nhỏ nên giá trị mà nơng nghiệp đem lại cho tồn khu vực nghiên cứu khơng đáng kể.

Lâm nghiệp

Do khu vực nghiên cứu là vùng ven biển chủ yếu là đất cát nên diện thích rừng tự nhiên có rất ít. Chủ yếu phân bố ở khu vực phía Đèo Ngang và một ít ở rìa phía tây khu vực nghiên cứu. Các dải cát ven biển là diện tích rừng trồng chủ yếu là phi lao, keo và bạch đàn. Các rừng này là rừng phịng hộ nên khơng mang lại giá trị kinh tế trƣớc mắt.

Ngư nghiệp

Các lƣu vực sông Gianh, sơng Rịn, sơng Lý Hồ, sơng Dinh và sơng Nhật Lệ có bờ biển chạy dài từ chân đèo Ngang đến chân đèo Hồ Xá, với 5 cửa sông đổ trực tiếp ra biển. Đây là môi trƣờng tốt cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản. Ở các vùng cửa sông dân sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt hải sản, nuôi tôm cá ở các ao hồ nƣớc ngọt, nƣớc lợ dƣới dạng cá thể hoặc các hợp tác xã nhỏ.

Nghề đánh bắt thủy sản, hải sản ở trong vùng có tiềm năng nhƣng ngƣời dân ở đây còn thiếu vốn đề trang bị phƣơng tiện đánh bắt và hệ thống dịch vụ chế biến, tiêu thụ sản phẩm chƣa đủ sức đáp ứng nhu cầu sản xuất nên khả năng đánh bắt còn hạn chế và chất lƣợng chƣa cao, tốc độ phát triển còn chậm.

Nhƣ vậy, với hiện trạng phát triển kinh tế đang chuyển dịch dần cơ cấu sang ngành dịch vụ nên đây là thời cơ thích hợp cho khu vực đầu tƣ phát triển du lịch, đồng thời đây cũng là ngành kinh tế mũi nhọn của địa phƣơng trong thời kỳ sắp tới.

2.4.3. Cơ sở hạ tầng, vật chất

Cơ sở hạ tầng: Đến nay, khu vực nghiên cứu là một trong số ít vùng có hệ

thống giao thơng hồn chỉnh, hợp lý và thuận lợi nhất. Tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A và đƣờng Hồ Chí Minh với 2 nhánh phía Đơng và Tây chạy dọc theo chiều dài, qua hầu hết các vùng dân cƣ và các vùng tiềm năng về du lịch. Quốc lộ 12A qua cửa khẩu quốc tế Cha Lo nối Quảng Bình, Trung Lào và các tỉnh Đông Bắc Thái Lan là trục đƣờng giao thông ra biển gần nhất. Tại Đồng Hới đã có cảng hàng khơng đi Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Về đƣờng biển, có cảng Nhật Lệ, cảng nƣớc sâu Hịn La cũng có thể khai thác phục vụ văn hóa du lịch.

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: Ngày càng đƣợc xây dựng, cải tạo

nâng cấp, hệ thống khách sạn, nhà hàng đƣợc nâng cao chất lƣợng dịch vụ, thái độ phục vụ. Tính đến nay tồn tỉnh đã có 50 khách sạn với gần 1.000 phịng, trong số đó đã có 35 cơ sở đƣợc thẩm định phân loại xếp hạng [3]. Bên cạnh đó các khách sạn nhà nghỉ tƣ nhân cũng ngày càng phát triển và cạnh tranh quyết liệt với các

doanh nghiệp nhà nƣớc. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng chậm phát triển và thiếu đồng bộ, thiếu khu vực vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm và các dịch vụ hỗ trợ phục vụ khác.

Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Đội ngũ cán bộ và ngƣời lao động trong ngành du lịch chiếm khoảng 3% tổng dân số (khoảng 3000 ngƣời). Tuy nhiên, đa số các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn có quy mơ vừa và nhỏ, năng lực cạnh tranh yếu, chƣa có đủ sức vƣơn ra thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Đội ngũ nhân lực thiếu và yếu, tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành, đội ngũ nhân viên phục vụ vẫn cịn thiếu tính chun nghiệp, trình độ ngoại ngữ, kỹ năng nghề nghiệp, giao tiếp và ứng xử còn hạn chế.

Đầu tư cho phát triển du lịch: Thời gian qua, Quảng Bình đã đầu tƣ một

lƣợng lớn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho khu du lịch Nhật Lệ - Quang Phú. Tổ chức nhiều cuộc họp giải quyết các vấn đề về phát triển du lịch, triển khai các dự án quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết, các dự án khả thi ở từng khu vực trọng điểm ƣu tiên đầu tƣ của tỉnh... Bên cạnh đó, tạo mơi trƣờng đầu tƣ thuận lợi để thu hút các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài, các dự án liên doanh, liên kết với nƣớc ngoài... Một số doanh nghiệp du lịch trên địa bàn cũng mạnh dạn vay vốn ƣu đãi đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, đầu tƣ từng hạng mục cơ bản tại các khu du lịch nhằm từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch. Nhƣng nhìn chung nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch còn hạn hẹp và chƣa đồng bộ.

Nhƣ vậy, với hiện trạng điều kiện tự nhiên, KT – XH trong khu vực nghiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác lập cơ sở khoa học cho phát triển du lịch bền vững dải ven biển từ đèo ngang đến cửa nhật lệ, tỉnh quảng bình (Trang 55)