Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình truyền thông về biến đổi khí hậu trong các trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 43)

7. Kết cấu luận văn

3.2. Cơ sở thực tiễn

3.2.1. Thực trạng vấn đề truyền thông về biến đổi khí hậu trong các trƣờng THCS

Hiện nay Bộ GD&ĐT vừa phê duyệt Đề án "Thông tin, tuyên truyền về ứng phó với biến đổi khí hậu và phịng, chống thiên tai trong trƣờng học giai đoạn 2013-2020". Tuy nhiên trên thực tế, đề án đang ở giai đoạn 1- khảo sát thực trạng nên vấn đề truyền thông về BĐKH trong các trƣờng THCS chƣa có gì thay đổi so với kết quả tác giả đã tổng quan ở chƣơng 1.

3.2.2. Hoạt động ngoài giờ lên lớp trong các trƣờng THCS hiện nay

Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng THCS là những hoạt động giáo dục đƣợc thực hiện ngồi thời gian học tập, nhằm lơi cuốn đông đảo học sinh tham gia để mở rộng hiểu biết, tạo khơng khí vui tƣơi lành mạnh, tạo cơ hội để học sinh rèn luyện thói quen sống trong cộng đồng và phát huy tối đa năng lực, sở thích của từng cá nhân. Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hoạt động giáo dục cơ bản đƣợc thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần hình thành nhân cách học sinh theo mục đích đào tạo, đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội. Hiện nay nội dung của hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng THCS thể hiển ở các loại hình hoạt động sau:

- Tiết sinh hoạt dƣới cờ đầu tuần: tiết sinh hoạt dƣới cờ đƣợc tổ chức

theo quy mơ tồn trƣờng với sự tham gia điều khiển của giáo viên và học sinh. Nội dung của tiết sinh hoạt dƣới cờ đầu tuần gắn liền với nội dung hoạt động của chủ điểm giáo dục hàng tháng. Đó là các nội dung hoạt động nhƣ

báo cáo kết quả thi đua, rèn luyện các tập thể và cá nhân trong trƣờng, phát động thi đua theo một chủ đề nhất định, tổ chức văn nghệ, giao lƣu giữa các tập thể lớp, tổ chức lễ kỷ niệm;

- Hoạt động văn hóa, nghệ thuật: Nội dung của hoạt động văn hóa,

nghệ thuật hƣớng vào việc giáo dục cho học sinh có những hiểu biết, tình cảm chân thành với con ngƣời, với thiên nhiên và với cả chính bản thân mình. Nội dung của hoạt động văn hóa, nghệ thuật thể hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ sinh hoạt văn nghệ, các cuộc thi, các cuộc tham quan du lịch hay cắm trại, các câu lạc bộ chuyên đề phù hợp với lứa tuổi...;

- Hoạt động thể dục, thể thao: Hoạt động thể dục thể thao sẽ giúp học

sinh có điều kiện để rèn luyện thể lực, tăng cƣờng sức khỏe, hình thành nhiều phẩm chất tốt. Hoạt động thể dục thể thao diễn ra dƣới nhiều hình thức nhƣ thể dục nhịp điệu, các trò chơi tập thể, ngày hội thể thao tồn trƣờng;

- Hoạt động lao động cơng ích: Là những hoạt động trong đó học sinh

tham gia giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng cảnh quan của nhà trƣờng, của địa phƣơng bằng những việc làm hữu ích, thiết thực, phù hợp với khả năng và hứng thú của các em;

- Hoạt động theo hứng thú khoa học, kỹ thuật: Nội dung của các loại

hình này nhằm đáp ứng những hứng thú và niềm say mê tìm tịi cái mới trong học tập, ứng dụng kiến thức của học sinh vào thực tế. Đó là các hoạt động của câu lạc bộ theo chuyên đề, sƣu tầm tìm hiểu về xã hội, khoa học, tham quan các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp...;

- Hoạt động xã hội khác: Đó là những hoạt động có liên quan đến

những dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện chính trị, xã hội trong nƣớc và quốc tế đang đƣợc quan tâm, các hoạt động tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trƣờng, địa phƣơng, dân tộc, các hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, hoạt động từ thiện.

Mặc dù hình thức hoạt động ngồi giờ lên lớp ở các trƣờng THCS khá đa dạng, tuy nhiên trên thực tế các chủ đề, nội dung giáo dục BĐKH chƣa đƣợc tích hợp trong các loại hình hoạt động này. Đây cũng chính là một lợi

thế để tích hợp truyền thơng BĐKH trong các loại hình của hoạt động ngồi giờ lên lớp để đảm bảo thực hiện đƣợc mục tiêu truyền thông về BĐKH mà không làm tăng thêm thời lƣợng của các hoạt động chính khóa, đồng thời làm phong phú thêm nội dung của các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại các trƣờng THCS.

3.2.3 Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức về biến đổi khí hậu của giáo viên và học sinh THCS

Để đánh giá nhận thức về BĐKH của giáo viên và học sinh các trƣờng THCS tại Hà Nội, tác giả đã tiến hành khảo sát với giáo viên và học sinh của các trƣờng THCS Ngô Sỹ Liên - Q. Hồn Kiếm, THCS Mỗ Lao - Q. Hà Đơng và THCS Trung Hòa - Q.Cầu Giấy, nội dung khảo sát tập trung vào 2 vấn đề: nhận thức của giáo viên và học sinh về BĐKH; nội dung và hình thức truyền thông về BĐKH cho học sinh THCS (phụ lục 1 và phụ lục 2).

Kết quả khảo sát 150 giáo viên và 450 học sinh về mức độ tiếp nhận thông tin và nguồn thông tin thể hiện trong bảng 3.1.

Bảng 3.1 Kết quả khảo sát mức độ tiếp nhận thông tin và kênh tiếp nhận

thông tin về BĐKH của giáo viên và học sinh THCS tại Hà Nội

STT Nội dung khảo sát Kết quả

GV SV

SL % SL %

1 Đã bao giờ nghe nói

đến Biến đổi khí hậu (BĐKH) chƣa?

Thƣờng xuyên 120 80,0 167 37,1 Thỉnh thoảng 26 17,3 190 42,2 Chƣa bao giờ 4 2,7 93 20,7

2 Nghe nói đến BĐKH

qua các kênh thông tin nào dƣới đây?

Đài truyền thanh 0 0 0 0 Truyền hình 47 31,3 72 16,0 Báo mạng 143 95,3 131 29,1 Báo giấy 34 22,7 0 0 Trong sách giáo khoa thuộc

các môn học mà em đang học

STT Nội dung khảo sát Kết quả

GV SV

SL % SL %

2 Nghe nói đến BĐKH

qua các kênh thông tin nào dƣới đây? (tiếp theo)

Trong các bài giảng của Thầy Cô giáo

197 43,8

Các buổi ngoại khóa 0 0 0 0 Các hoạt động truyền thông

về môi trƣờng và ngày Giờ Trái đất

0 0 0 0

Tập huấn của Sở GD&ĐT về BĐKH

0 0

Khác (ghi cụ thể) 0 0 0 0

Với câu hỏi: Anh (chị) đã bao giờ nghe nói đến BĐKH? Có 120 giáo viên trả lời thƣờng xuyên nghe nói về BĐKH (80%), mức độ thỉnh thoảng nhận đƣợc trả lời của 26 giáo viên (17,3%), mức độ chƣa bao giờ có 4 giáo viên trả lời (2,7%) (Hình 3.1).

Hình 3.1 Biểu đồ mức độ tiếp nhận thơng tin về biến đổi khí hậu của

giáo viên THCS

Mức độ tiếp nhận thông tin về BĐKH của GV THCS

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣabao giờ

Biểu đồ ở hình 3.1 cho thấy 4/5 số giáo viên THCS đƣợc khảo sát đã nghe nói đến BĐKH ở mức độ thƣờng xuyên và gần 1/5 số giáo viên đƣợc hỏi trả lời thỉnh thoảng mới nghe nói đến BĐKH. Số giáo viên trả lời chƣa bao giờ nghe nói đến BĐKH là rất ít.

Để xác định nguồn cung cấp thơng tin về BĐKH mà giáo viên đã tiếp nhận. đã sử dụng câu hỏi: Anh (chị) nghe nói đến BĐKH qua các kênh thông tin nào dƣới đây và nhận đƣợc kết quả nhƣ sau: Kênh truyền hình có 47 ngƣời lựa chọn (31,3%), báo mạng có 143 ngƣời lựa chọn (95,3%), báo giấy có 34 ngƣời lựa chọn (22,7%,) các kênh thơng tin cịn lại đều khơng có câu trả lời (Hình 3.2)

Biểu đồ ở hình 3.2 cho thấy kênh thông tin mà giáo viên thƣờng xuyên cập nhật về BĐKH là thông qua báo mạng, truyền hình và báo giấy.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Truyền thanh Truyền hình

Báo mạng Báo giấy Các buổi ngoại khóa Hoạt động truyền thơng Tập huấn của Sở GD&ĐT Khác

Kết quả khảo sát nguồn cung cấp thông tin về BĐKH của GV

Hình 3.2 Biểu đồ tỉ lệ nguồn cung cấp thơng tin về biến đổi khí hậu của

giáo viên THCS

Đối với học sinh, khi đặt câu hỏi: Em đã bao giờ nghe nói đến BĐKH, có 167 học sinh trả lời thƣờng xuyên nghe nói về BĐKH (37,1%,) mức độ

thỉnh thoảng nhận đƣợc trả lời của 190 học sinh ( 42,2% ) và có 93 học sinh trả lời chƣa bao giờ nghe nói đến BĐKH ( 20,7% ) (Hình 3.3)

Mức độ tiếp nhận thơng tin về BĐKH của HS THCS

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

Hình 3.3 Biểu đồ mức độ tiếp nhận thơng tin về biến đổi khí hậu của

học sinh THCS

Biểu đồ ở hình 3.3 cho thấy gần ¼ số học sinh đƣợc hỏi chƣa bao giờ nghe nói đến BĐKH.

Nguồn cung cấp thông tin về BĐKH cho học sinh đƣợc xác định qua câu hỏi: Em nghe nói đến BĐKH qua các kênh thông tin nào dƣới đây, có 72 học sinh trả lời xem trên truyền hình (16,0%), 131 học sinh trả lời xem trên báo mạng (29,1%), 197 học sinh tiếp nhận thông tin thông qua sách giáo khoa và các bài giảng của thầy, cô giáo (43,8%), các kênh thông tin khác không nhận đƣợc câu trả lời (0%) . Điều này chứng tỏ ở nơi học sinh đang học, vấn đề BĐKH chƣa bao giờ đƣợc truyền thơng tại trƣờng (Hình 3.4).

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% T ruyền thanh T ruyền hình

Báo mạng Báo giấy Trong SGK Bài giảng của T hầy,

Ngoại khóa T ruyền thơng

Khác

Kết quả khảo sát nguồn cung cấp thơng tin về BĐKH của HS

Hình 3.4 Biểu đồ tỉ lệ nguồn cung cấp thông tin về biến đổi khí hậu của

học sinh THCS

Biểu đồ ở hình 3.4 đã chỉ ra rằng thông tin về BĐKH đƣợc học sinh tiếp nhận chủ yếu trong sách giáo khoa, các bài giảng của thầy, cô, trên báo mạng và truyền hình. Đáng chú ý là các kênh thông tin khác nhƣ: truyền thanh, báo giấy, hoạt động ngồi giờ lên lớp, các hoạt động truyền thơng về môi trƣờng và ngày trái đất đều không phải là các kênh mà học sinh THCS tiếp cận để tiếp nhận kiến thức về BĐKH.

Để làm rõ về nhận thức của giáo viên và học sinh về BĐKH, tác giả sử dụng một số câu hỏi về biểu hiện, nguyên nhân, tác động của BĐKH hiện đại thông qua các câu hỏi ở bảng 3.2 và các hình 3.5, 3.6, 3.7 và 3.8.

Bảng 3.2 Kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên và học sinh

THCS về BĐKH

STT Nội dung khảo sát Kếtquả

GV HS SL % SL % 1 Nguyên nhân của BĐKH là gì?

Sự biến đổi của các tham số quỹ đạo Trái đất

47 31,3 0 0 Động đất 123 82,0 216 48,0 Tăng các hiện tƣợng thời tiết

cực đoan

56 37,3 145 32,2 Sự biến đổi trong phân bố

lục địa - biển của bề mặt Trái đất

78 52,0 0 0

Nƣớc biển dâng 109 72,7 186 41,3 Sóng thần 75 50,0 256 56,9 Sự biến đổi trong tính chất

phát xạ của mặt trời và hấp thụ bức xạ của Trái đất.

17 11,3 135 30,0

Tăng cƣờng độ các cơn bão nhiệt đới

25 16,7 142 31,6 Tăng nồng độ khí nhà kính 102 68,0 225 50,0 Băng tan ở hai cực 102 68,0 233 51,8 Tăng nhiệt độ trung bình

tồn cầu 109 72,7 262 58,2 Hạn hán gia tăng 123 82,0 197 43,8 2 Biểu hiện của BĐKH? Sóng bão 78 52,0 151 33,6 Động đất 93 62,0 194 43,1 Các hiện tƣợng thời tiết cực

đoan gia tăng

130 86,7 315 70,0 Băng tan - Nƣớc biển dâng 109 72,7 315 70,0 Nhiệt độ trung bình tồn cầu

tăng 123 82,0 315 70,0 Sóng thần 93 62,0 214 47,6 Sóng nhiệt 78 52,0 0 0 Hạn hán 78 52,0 315 70,0 Bão mạnh 93 62,0 210 46,7 Lƣợng mƣa thay đổi 98 65,3 161 35,8 Xâm nhập mặn 80 53,3 0 0

STT Nội dung khảo sát Kếtquả GV HS SL % SL % 3 Hậu quả của BĐKH? Mất mùa 135 90,0 237 52,7 Cháy rừng 102 68,0 136 30,2 Trƣợt lở đất 105 70,0 117 26,0 Mất đất do mất rừng 67 44,7 149 33,1 Mất đất do nƣớc biển dâng 75 50,0 340 75,6 Giảm đa dạng sinh học 75 50,0 0 0 Mất đƣờng giao thông 98 65,3 251 55,8 Hạn hán 90 60,0 199 44,2 Mất vệ sinh nguồn nƣớc 105 70,0 152 33,8 Bệnh dịch 105 70,0 238 52,9 Xâm nhập mặn 68 45,3 0 0 Ngập lụt 105 70,0 445 98,9 4 Quyền nào của trẻ bị ảnh hƣởng bởi tác động do các biểu hiện nào của BĐKH? Quyền có chỗ ở an tồn 105 70,0 380 84,4 Quyền đƣợc học tập 105 70,0 380 84.4 Quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe 98 65,3 246 54,7 Quyền đƣợc sống với cha

mẹ

112 74,7 393 87,3 Quyền đƣợc bảo vệ tính

mạng

98 65,3 236 52,4 Quyền đƣợc vui chơi, giải

trí

39 26,0 220 48,9 Quyền đƣợc tham gia 39 26,0 0 0 Quyền đƣợc phát triển

năng khiếu

17 11,3 158 35,1

Quyền có tài sản 17 11,3 0 0

Kết quả hiển thị trên biểu đồ ở hình 3.5 cho thấy các nội dung không phải là nguyên nhân của BĐKH hiện đại đƣợc lựa chọn nhiều hơn ở phiếu trả lời của giáo viên (6/8 đáp án không phải là nguyên nhân của BĐKH hiện đại chiếm tỉ lệ 50% trở lên), và cũng có 3/8 đáp án khơng phải là nguyên nhân của BĐKH hiện đại đƣợc trên 50% học sinh lựa chọn. Đây là căn cứ chắc

chắn để tác giả khẳng định cần đƣa nội dung nguyên nhân của BĐKH hiện đại vào nội dung truyền thơng BĐKH trong các trƣờng THCS.

Hình 3.5 Biểu đồ thực trạng nhận thức của giáo viên và học sinh về

nguyên nhân của BĐKH

Từ số liệu trong bảng 3.2 và biểu đồ ở hình 3.6 ta có thể nhận thấy sự không chắc chắn trong nhận thức của giáo viên và học sinh THCS về biểu hiện của BĐKH, các đáp án là biểu hiện của BĐKH hiện đại nhƣ: Băng tan- Nƣớc biển dâng; Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan gia tăng; Lƣợng mƣa thay đổi và tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu đƣợc lựa chọn với tỷ lệ khá cao, tuy nhiên bên cạnh đó các hậu quả của BĐKH và các hiện tƣợng thiên tai nhƣ sóng thần, động đất cũng bị hiểu nhầm là biểu hiện của BĐKH. Chính vì vậy tác giả khẳng định đƣa nội dung biểu hiện của BĐKH vào truyền thông trong trƣờng THCS là đúng đắn và cần thiết.

Biểu đồ ở hình 3.7 dƣới đây là kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên và học sinh về hậu quả của BĐKH.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của giáo viên và học sinh về hậu quả của BĐKH

Giáo viên

Học sinh

Hình 3.7 Biểu đồ thực trạng nhận thức của giáo viên và học sinh về

hậu quả của BĐKH

Từ kết quả ở biểu đồ trong hình 3.7 ta có thể nhận thấy sự nhầm lẫn giữa hậu quả do BĐKH gây ra với những hậu quả không do BĐKH gây ra, điều này dẫn đến sự khơng chính xác trong nhận thức. Vì vậy truyền thơng nâng cao nhận thức của giáo viên và học sinh THCS về hậu quả của BĐKH là một nội dung cần thiết phải đƣa vào trong q trình xây dựng mơ hình truyền thơng.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Có chỗ ở an tồn Đƣợc học tập Đƣợc chăm soc sức khỏe Sống chung với cha mẹ Đƣợc bảo vệ tính mạng Đƣợc vui chơi, giải trí Đƣợc tham gia Quyền có tài sản Đƣợc phát triển năng khiếu

Kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên và học sinh về quyền của trẻ em bị ảnh hƣởng do BĐKH

Giá o viên

Học sinh

Hình 3.8 Biểu đồ thực trạng nhận thức của giáo viên và học sinh về các

quyền của trẻ em bị ảnh hƣởng do BĐKH

Biểu đồ hình 3.8 cho thấy bản thân học sinh là những ngƣời chịu tác động mạnh mẽ do BĐKH cũng chƣa hiểu hết các quyền mà mình đƣợc hƣởng sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào do BĐKH, các thầy, cô giáo là một trong những bên đảm bảo thực hiện quyền của trẻ em cũng chƣa hiểu biết sâu sắc về vấn đề này. Đây cũng chính là một phần kiến thức nằm trong nội dung hậu quả của BĐKH mà tác giả xác định sẽ đƣa vào truyền thông trong các trƣờng THCS tại Hà Nội.

Từ kết quả khảo sát về mức độ tiếp nhận thông tin về BĐKH và nguồn cung cấp thông tin về BĐKH cũng nhƣ nhận thức của giáo viên và học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình truyền thông về biến đổi khí hậu trong các trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 43)