Một số hình ảnh về hậu quả của mƣa, bão, lũ, lụt, lốc tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình truyền thông về biến đổi khí hậu trong các trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 36)

Nguồn Internet

Sự gia tăng của các hiện tƣợng khí hậu cực đoan và thiên tai, cả về tần số và cƣờng độ do BĐKH là mối đe dọa thƣờng xuyên, trƣớc mắt và lâu dài đối với tất cả các lĩnh vực, các vùng và các cộng đồng. Bão, lũ lụt, hạn hán, mƣa lớn, nắng nóng, tố lốc là thiên tai xảy ra hàng năm ở nhiều vùng trong cả nƣớc, gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống nói chung và trẻ em nói riêng.

2.1.3. Sự cần thiết phải truyền thông về BĐKH cho học sinh các trƣờng THCS trƣờng THCS

BĐKH là nguy cơ lớn làm giảm năng suất nơng nghiệp, gia tăng tình trạng thiếu nƣớc, gia tăng các hiện tƣợng cực đoan của thời tiết và khí hậu, phá vỡ tình trạng cân bằng của các hệ sinh thái và làm gia tăng bệnh tật. Theo dự báo, vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình tồn cầu có thể tăng thêm 50C (IPCC,2013), trong khi ngƣỡng BĐKH nguy hiểm là tăng thêm 20C. Nếu vƣợt qua ngƣỡng này, các thảm họa sinh thái sẽ xảy ra và cuộc sống con ngƣời bị đe dọa nghiêm trọng.

BĐKH đang đe dọa trực tiếp đến Việt Nam. Theo nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), TP. Hồ Chí Minh nằm trong danh sách 10 thành phố bị đe dọa nhiều nhất bởi BĐKH (bao gồm Calcutta và Bombay của Ấn Độ, Dacca của Bangladesh, Thƣợng Hải, Quảng Châu của

Trung Quốc, TP. Hồ Chí Minh và Hải Phòng của Việt Nam, Bangkok của Thái Lan, Miami của Hoa Kỳ và Yangon của Myanmar). Theo bản báo cáo về phát triển con ngƣời 2007 - 2008 của UNDP, nếu nhiệt độ trên Trái Đất tăng thêm 2oC, thì sẽ có 22 triệu ngƣời ở VN mất nhà và 45% diện tích đất nơng nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ ngập trong nƣớc biển. Các hiện tƣợng nhƣ: lƣợng mƣa thất thƣờng và luôn biến đổi, nhiệt độ tăng cao hơn, thiên tai khốc liệt hơn, tần suất và cƣờng độ của những đợt bão lũ, triều cƣờng tăng đột biến, các dịch bệnh xuất hiện và lan tràn.... trong những năm gần đây đều có liên quan nhiều đến BĐKH.

Nƣớc ta là Quốc gia có dân số “trẻ”, trong đó số lƣợng học sinh, sinh viên chiếm khoảng 24% dân số cả nƣớc. Cũng nhƣ các nƣớc đang phát triển khác, trẻ em nằm trong số những ngƣời chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất do tác động của BĐKH, dù họ là những ngƣời ít liên quan nhất đến những nguyên nhân gây ra BĐKH. Các nguy cơ về BĐKH mà trẻ em gặp phải rất đa dạng bao gồm từ những ảnh hƣởng trực tiếp về mặt thể chất, tính mạng từ thiên tai nhƣ lốc xoáy, bão tố, lũ lụt và nhiệt độ tăng, giảm đột ngột cho tới những ảnh hƣởng gián tiếp về giáo dục, căng thẳng tâm lý và những khó khăn về dinh dƣỡng. Hàng năm vào mùa đông ở nƣớc ta có khoảng 8 - 12 ngày nhiệt độ < 0 o

C; 4 - 5 ngày nhiệt độ < 8oC. do đó hầu hết các trƣờng phải cho học sinh nghỉ học để tránh rét. Nguyên nhân do cơ sở vật chất của các trƣờng khơng có lị sƣởi, khơng có điều hịa hai chiều... nên không đảm bảo đủ ấm cho học sinh đến trƣờng. Mặt khác tình trạng ao hồ bị lấp, hệ thống sơng và mƣơng thốt nƣớc thu hẹp và đặt ngầm, do đó khi có mƣa từ 80 mm trở lên nhiều khu vực ngập úng, trong đó có cả các trƣờng học gây khó khăn cho việc đi lại của học sinh. Các đợt mƣa dông khiến đƣờng dây điện, cáp thông tin liên lạc bị hỏng, cửa kính các phịng học bị vỡ, đổ... Nhƣ vậy, ảnh hƣởng của thời tiết đến sức khỏe của học sinh và các điều kiện phục vụ cho dạy học của ngành hàng năm là không nhỏ

Nhận thức đƣợc sâu sắc vấn đề BĐKH (nguyên nhân, hậu quả và giải pháp ứng phó) là hết sức cần thiết đối với tất cả mọi ngƣời, mọi lứa tuổi, mọi

thành phần dân cƣ,... để có các hành động cụ thể góp phần vào việc ứng phó với sự BĐKH toàn cầu. Các trƣờng THCS với sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài, với mạng lƣới rộng khắp đất nƣớc, với hệ thống chƣơng trình, nội dung, kế hoạch và phƣơng pháp giáo dục, với đội ngũ hùng hậu của những ngƣời làm cơng tác giáo dục đóng một vai trị to lớn và có tầm ảnh hƣớng sâu rộng đến việc nâng cao nhận thức về BĐKH cho học sinh. Cho tới nay yêu cầu đƣa giáo dục biến đổi khí hậu nhƣ một nội dung giáo dục bắt buộc vào nhà trƣờng phổ thơng vẫn chƣa đƣợc chính thức hóa. Bộ GD&ĐT đã xây dựng và phê duyệt đề án truyền thông về biến đổi khí hậu của ngành. Tuy nhiên đây là một nội dung nghiên cứu khoa học khơng dễ vì ngƣời xây dựng mơ hình truyền thơng khơng chỉ là ngƣời phải hiểu về BĐKH mà còn phải thực sự hiểu biết về quản lý giáo dục, đặc biệt cần hiểu rõ về chƣơng trình giáo dục và các hoạt động ngồi giờ lên lớp trong trƣờng THCS.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu

Luận văn sử dụng tích hợp hai phƣơng pháp tiếp cận, đó là: Tiếp cận từ trên xuống (Top-Down) thông qua việc tổng hợp, phân tích, hệ thống các dữ liệu thứ cấp: Nghị quyết, Nghị định, Luật, Quyết định, Thông tƣ về truyền thông BĐKH và giáo dục THCS; Tiếp cận từ dƣới lên (Bottom-Up) thông qua quá trình điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực trạng và kiểm nghiệm mơ hình đã đề xuất.

2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

* Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu

- Phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu đƣợc thực hiện thông qua việc tổng hợp, phân tích, hệ thống các dữ liệu thứ cấp: Thông tƣ, quyết định, chƣơng trình, kế hoạch, nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hà Nội về vấn đề truyền thông BĐKH và giáo dục ngoài giờ lên lớp; phân tích, tổng hợp, khái quát hóa những tƣ liệu, tài liệu lý luận về truyền thông BĐKH, những kết quả nghiên cứu lý thuyết và những kết quả khảo sát, đánh

giá về truyền thông BĐKH để xây dựng các khái niệm công cụ và khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu.

- Trình tự thực hiện:

+ Tổng hợp các văn bản liên quan đến truyền thông BĐKH và giáo dục THCS;

+ Sắp xếp theo trình tự thời gian; + Phân tích kết quả, rút ra kết luận.

* Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Phƣơng pháp đƣợc thực hiện nhằm thu thập thông tin về thực trạng truyền thông BĐKH trong các trƣờng THCS. Các đối tƣợng đƣợc điều tra gồm cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh của các trƣờng THCS Ngô Sỹ Liên - Q. Hồn Kiếm, THCS Trung Hịa - Q. Cầu Giấy và THCS Mỗ Lao - Q. Hà Đơng. - Trình tự thực hiện nhƣ sau: + Thiết kế bảng hỏi; + Tổ chức lấy ý kiến; + Phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu. * Phương pháp trắc nghiệm

- Sử dụng một số bài trắc nghiệm để đo mức độ nhận thức về BĐKH của học sinh trƣớc và sau kiểm nghiệm mơ hình.

- Trình tự thực hiện nhƣ sau: + Thiết kế bộ câu hỏi trắc nghiệm; + Tổ chức thực hiện;

+ Tổng hợp, lập bảng so sánh.

* Phương pháp thực nghiệm

Sau khi xây dựng mơ hình xong sẽ đƣa ra kiểm nghiệm tại trƣờng THCS Mỗ Lao - Q.Hà Đơng thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp. Lấy kết quả khảo sát tại trƣờng THCS Trung Hòa - Q.Cầu Giấy để làm căn cứ so sánh.

+ Giới thiệu mơ hình với cán bộ, giáo viên, Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh trƣờng;

+ Triển khai thí điểm mơ hình tại trƣờng THCS Mỗ Lao - Q. Hà Đông + Tổng hợp kết quả và rút ra bài học kinh nghiệm;

+ Điều chỉnh và hồn thiện mơ hình.

* Phương pháp xử lý số liệu

- Các bảng tổng hợp kết quả khảo sát và bài trắc nghiệm đƣợc thống kê bằng thuật toán thống kê (sử dụng excel 2010);

- Các biểu đồ đƣợc thực hiện bằng chức năng vẽ và hiệu chỉnh biểu đồ trong word 2010.

Chƣơng 3

XÂY DỰNG VÀ KIỂM NGHI M MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1. Cơ sở pháp lý

* Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 Hội nghị Trung ƣơng 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng [3]

Giải pháp về tăng cƣờng, đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hình thành ý thức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng của Nghị quyết đã chỉ rõ:

Đa dạng hóa hình thức, đổi mới nội dung, xác định các đối tƣợng ƣu tiên tuyên truyền, giáo dục; đƣa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ mơi trƣờng vào chƣơng trình đào tạo các cấp học phổ thông, đại học, đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý. Phổ biến kinh nghiệm, xây dựng năng lực, kỹ năng phịng tránh thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu cho mọi ngƣời dân, doanh nghiệp và toàn xã hội.

* Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chiến lƣợc quốc gia về biến đổi khí hậu [9]

Trong nhiệm vụ 7 mục c- Nâng cao nhận thức, giáo dục và đào tạo của Chiến lƣợc quốc gia về biến đổi khí hậu đã nêu:

- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và các thành phần xã hội về các vấn đề biến đổi khí hậu.

- Xây dựng các phƣơng pháp phù hợp nhằm tiếp cận và sử dụng thông tin về biến đổi khí hậu cho các thành phần xã hội; đa dạng hóa các hình thức tun truyền, phổ biến về tác động, nguy cơ và cơ hội từ biến đổi khí hậu, đặc biệt chú trọng tới cộng đồng dân cƣ và địa bàn trọng điểm.

* Quyết định số 1183/ 2012/ QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015[8]

Nhiệm vụ thứ 9 của Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015 là: Phổ biến, tuyên truyền nâng kiến thức cơ bản về BĐKH, tác động của BĐKH cho đại đa số công chức, viên chức nhà nƣớc, 75% học sinh, sinh viên, 50% cộng đồng dân cƣ;

Trong dự án 3 của Chƣơng trình có mục tiêu:Nâng cao nhận thức của cộng đồng về biến đổi khí hậu với nội dung: Xây dựng và triển khai các chƣơng trình truyền thơng, nâng cao nhận thức về BĐKH. Các giải pháp đƣợc đề xuất trong Chƣơng trình để thực hiện mục tiêu này bao gồm: Truyền thông trực tiếp: Thơng qua các hình thức nhƣ hội thảo, hội nghị, tập huấn; các khóa tập huấn; các cuộc thi theo chủ đề; biểu diễn văn nghệ; các sự kiện Tuần lễ biến đổi khí hậu, Giờ Trái đất; giáo dục trong trƣờng học,…; Truyền thơng gián tiếp: Thơng qua các hình thức nhƣ truyền hình, phát thanh, báo, tạp chí, website, thơng điệp, panơ, áp phích, tờ rơi,…

* Quyết định số 329/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 1 năm 2014 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt Đề án "Thông tin, tuyên truyền về ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai trong trƣờng học giai đoạn 2013-2020" [2]

Mục tiêu chung của Đề án là: Thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức và kỹ năng về ứng phó với biến đổi khí hậu và phịng, chống thiên tai cho trẻ em, học sinh, sinh viên, cán bộ, giáo viên, giảng viên, nhân viên của ngành Giáo dục và cha mẹ học sinh, cộng đồng.

Với các mục tiêu cụ thể nhƣ sau:

- Bảo đảm đến năm 2015, 80% cán bộ, giáo viên, giảng viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục và cấp quản lý giáo dục đƣợc nâng cao nhận thức và kỹ năng thơng tin, tun truyền về ứng phó với biến đổi khí hậu và phịng, chống thiên tai; đạt 95% vào năm 2020;

- Bảo đảm đến năm 2015, 80% trẻ em các trƣờng mẫu giáo và học sinh, sinh viên các trƣờng phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học đƣợc tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, kỹ năng cơ bản phù hợp với

lứa tuổi về ứng phó với biến đổi khí hậu và phịng, chống thiên tai (nhất là các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng) ở địa phƣơng; đạt 95% vào năm 2020;

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu và phịng, chống thiên tai cho 50% cha mẹ học sinh trong cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông vào năm 2015; đạt 80% vào năm 2020;

- Phối hợp với địa phƣơng tuyên truyền nâng cao nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu và phịng, chống thiên tai cho 30% cộng đồng dân cƣ thuộc địa bàn của trƣờng vào năm 2015; đạt 60% vào năm 2020.

3.2. Cơ sở thực tiễn

3.2.1. Thực trạng vấn đề truyền thông về biến đổi khí hậu trong các trƣờng THCS

Hiện nay Bộ GD&ĐT vừa phê duyệt Đề án "Thông tin, tuyên truyền về ứng phó với biến đổi khí hậu và phịng, chống thiên tai trong trƣờng học giai đoạn 2013-2020". Tuy nhiên trên thực tế, đề án đang ở giai đoạn 1- khảo sát thực trạng nên vấn đề truyền thông về BĐKH trong các trƣờng THCS chƣa có gì thay đổi so với kết quả tác giả đã tổng quan ở chƣơng 1.

3.2.2. Hoạt động ngoài giờ lên lớp trong các trƣờng THCS hiện nay

Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng THCS là những hoạt động giáo dục đƣợc thực hiện ngồi thời gian học tập, nhằm lơi cuốn đông đảo học sinh tham gia để mở rộng hiểu biết, tạo khơng khí vui tƣơi lành mạnh, tạo cơ hội để học sinh rèn luyện thói quen sống trong cộng đồng và phát huy tối đa năng lực, sở thích của từng cá nhân. Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hoạt động giáo dục cơ bản đƣợc thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần hình thành nhân cách học sinh theo mục đích đào tạo, đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội. Hiện nay nội dung của hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng THCS thể hiển ở các loại hình hoạt động sau:

- Tiết sinh hoạt dƣới cờ đầu tuần: tiết sinh hoạt dƣới cờ đƣợc tổ chức

theo quy mơ tồn trƣờng với sự tham gia điều khiển của giáo viên và học sinh. Nội dung của tiết sinh hoạt dƣới cờ đầu tuần gắn liền với nội dung hoạt động của chủ điểm giáo dục hàng tháng. Đó là các nội dung hoạt động nhƣ

báo cáo kết quả thi đua, rèn luyện các tập thể và cá nhân trong trƣờng, phát động thi đua theo một chủ đề nhất định, tổ chức văn nghệ, giao lƣu giữa các tập thể lớp, tổ chức lễ kỷ niệm;

- Hoạt động văn hóa, nghệ thuật: Nội dung của hoạt động văn hóa,

nghệ thuật hƣớng vào việc giáo dục cho học sinh có những hiểu biết, tình cảm chân thành với con ngƣời, với thiên nhiên và với cả chính bản thân mình. Nội dung của hoạt động văn hóa, nghệ thuật thể hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ sinh hoạt văn nghệ, các cuộc thi, các cuộc tham quan du lịch hay cắm trại, các câu lạc bộ chuyên đề phù hợp với lứa tuổi...;

- Hoạt động thể dục, thể thao: Hoạt động thể dục thể thao sẽ giúp học

sinh có điều kiện để rèn luyện thể lực, tăng cƣờng sức khỏe, hình thành nhiều phẩm chất tốt. Hoạt động thể dục thể thao diễn ra dƣới nhiều hình thức nhƣ thể dục nhịp điệu, các trò chơi tập thể, ngày hội thể thao toàn trƣờng;

- Hoạt động lao động cơng ích: Là những hoạt động trong đó học sinh

tham gia giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng cảnh quan của nhà trƣờng, của địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình truyền thông về biến đổi khí hậu trong các trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 36)